Tìm hiểu xem bệnh tiểu đường có nên nhổ răng hay không?

Khi mắc bệnh tiểu đường, người bệnh thường có nguy cơ mắc các bệnh lý khác nhiều hơn người bình thường. Trong đó, các vấn đề liên quan đến răng miệng cũng là nỗi lo không nhỏ và ảnh hưởng khá nhiều đến chất lượng sống. Vậy người mắc bệnh tiểu đường có nên nhổ răng hay không và nên chăm sóc răng miệng như thế nào? Hãy cùng NESFACO giải đáp thắc mắc với những thông tin sau đây.

Mục lục bài viết

Bệnh răng miệng và bệnh tiểu đường có mối liên hệ gì?

Bệnh tiểu đường và răng miệng tác động qua lại lẫn nhau

Khi mắc bệnh tiểu đường có nên nhổ răng? Ở người mắc bệnh tiểu đường, do đường huyết tăng cao dễ dẫn đến các tổn thương đồng thời làm sức đề kháng thấp hơn bình thường. Bên cạnh đó, các vết thương rất khó lành và dễ nhiễm trùng nếu không được xử lý kỹ lưỡng, và bệnh liên quan đến răng miệng cũng vậy. Theo y học, bệnh đái tháo đường và bệnh răng miệng sẽ có tác động qua lại với nhau.

Cụ thể, bệnh tiểu đường khiến lượng đường trong máu tăng cao, làm giảm khả năng chống chọi của răng miệng với những loại vi khuẩn gây hại. Ngược lại, chính sự ảnh hưởng của những vi khuẩn tại khoang miệng góp phần làm quá trình ổn định đường huyết trong máu trở nên khó khăn hơn. Nói cách khác, bệnh tiểu đường dễ dẫn đến bệnh răng miệng và ngược lại.

>>Có thể bạn quan tâm: Tìm hiểu về bệnh rối loạn lipid do tiểu đường

Bệnh tiểu đường nguy cơ viêm nhiễm vùng miệng cao

Nha chu được xem là biến chứng nguy hiểm thứ 6 của bệnh tiểu đường

Bệnh nha chu chính là biến chứng nguy hiểm thứ 6 có thể mắc phải khi cơ thể bị bệnh tiểu đường. Đúng vậy, khi bị tiểu đường, nhất là tiểu đường lâu năm hoặc không kiểm soát tốt đường huyết, người bệnh có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao gấp hai, gấp ba lần so với bình thường.

Nguyên nhân chủ yếu do các loại vi khuẩn gây viêm nướu, nha chu tăng cao với số lượng lớn hơn bình thường và không được kiểm soát do khả năng miễn dịch bị suy yếu.  Khi không được kiểm soát tốt, vết loét rất dễ lan rộng và có thể dẫn đến nhiễm trùng máu thậm chí tử vong. Trong khi đó, những bệnh nhân tiểu đường thường xuyên chăm sóc răng miệng, cạo vôi răng định kỳ cho thấy mức đường huyết ổn định, vững vàng.

Bị bệnh tiểu đường có nhổ răng được không?

Bệnh tiểu đường có nên nhổ răng? Cần ổn định đường huyết dưới 10 mmol/lít

Nhổ răng ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và nhổ răng ở người mắc bệnh đường huyết lại càng nguy hiểm hơn bởi dễ dẫn đến viêm nhiễm. Tuy nhiên, nếu răng sâu không được nhổ cũng là việc làm cần thiết để tránh gây tác động không tốt đến việc ăn uống. Do đó, nếu muốn nhổ răng người bệnh cần duy trì đường huyết ổn định ở mức từ 7 mmol/lít đến 10 mmol/lít.

Khi lượng đường vượt cao hơn mức khuyến nghị, khả năng nhiễm trùng vết thương tăng cao và rất lâu lành. Chính vì thế, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe cần theo dõi, kiểm tra đường huyết cẩn thận trước khi thực hiện. Đồng thời sau khi nhổ răng nên chăm sóc sức khỏe răng miệng để tránh nhiễm trùng, mau lành. Tốt hơn hết nên thực hiện nhổ răng tại các bệnh viện lớn, đầy đủ trang thiết bị để kiểm tra sức khỏe thay vì phòng nha khoa tư nhân.

Bệnh tiểu đường có nên nhổ răng khi răng đau nhức không?

Thông thường, khi răng sâu đang đau nhức, bệnh nhân không nên thực hiện các biện pháp nha khoa để tránh gây ra chứng cơ viêm xương hàm. Đúng vậy, tình trạng đau nhức thường báo hiệu cho sự xuất hiện của nhiều loại vi khuẩn đang khu trú và có nguy cơ cao lan rộng nếu tiến hành nhổ răng. Và bệnh nhân tiểu đường cũng không phải là một ngoại lệ, trái lại càng bị ảnh hưởng nhiều hơn do hệ miễn dịch suy yếu.

Chính vì thế, vùng răng sâu cần được xử lý như bơm kháng sinh, uống thuốc, rửa sạch đến khi chấm dứt sưng đau mới tiến hành nhổ. Những trường hợp khó nhổ như răng hàm dưới, răng khôn cần được chụp X quang và các xét nghiệm để được xử lý an toàn nhất. Sau khi nhổ răng, bệnh nhân cần vệ sinh răng miệng đúng cách, uống thuốc đầy đủ để vết thương nhanh chóng hồi phục.

Chăm sóc răng miệng khi tiểu đường

Nên giữ vệ sinh răng miệng cẩn thận khi bị tiểu đường

Người bệnh chú ý chải răng hai lần mỗi ngày, khi chải, dùng bàn chải có lông mềm, cọ xát nhẹ nhàng để tránh tổn thương vùng nướu và loại bỏ vi khuẩn. Cần sử dụng chỉ nha khoa và nước súc miệng để loại bỏ vi khuẩn và thức ăn bám dính kẽ răng sau khi ăn xong. Đối với răng giả, nên tháo ra để vệ sinh hàng ngày, tránh đeo răng giả khi ngủ để giữ khoang miệng sạch sẽ.

Khi có các vấn đề về răng miệng, nên khám sức khỏe ngay lập tức để tránh gây ra viêm nhiễm nghiêm trọng. Ngoài ra, nếu phát sinh nhổ răng, tiểu phẫu tốt hơn hết cần thực hiện đầy đủ các xét nghiệm, chụp X quang, đo đường huyết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và tránh những biến chứng về sau.

>>Có thể bạn quan tâm: Tìm hiểu các bệnh xương khớp do tiểu đường

Tiểu Đường Cần Hiểu Thật Rõ Để Điều Trị Bệnh Hiệu Quả

Cảm nhận của cô Thích 81 tuổi, ở Quận 2, HCM điều trị thuốc Tây 7 năm không hiệu quả

“Cô Thích 81 tuổi, cô mắc bệnh tiểu đường 7 năm, sức khỏe kém nên ngày trước cô không thể ngồi chơi lâu, sau 3 tháng sử dụng Bepharin cô khỏe mạnh, bỏ hết thuốc Tây, có thể thoải mái ngồi chơi trò chuyện với mọi người, đường huyết của cô giờ chỉ dưới 7 chấm…”

Cảm nhận của anh Vượng 36 tuổi, mua Bepharin điều trị tiểu đường cho mẹ là cô Ninh

“Cô Ninh 58 tuổi, mắc bệnh tiểu đường đã 2 năm, người luôn trong trạng thái mệt mỏi, khát nước và đi tiểu nhiều. Cô Ninh thăm khám và uống nhiều thuốc khác nhau kể cả Thuốc Tây loại nặng nhưng đường không giảm, sức khoẻ ngày một xấu đi, Được biết đến Bepharin, Cô Ninh đã ổn định đường 6.0 mmol/l, sau 2 tháng sử dụng sản phẩm”.

Cảm nhận của anh Chung 45 tuổi, ở Quận 5 Hồ Chí Minh

“Anh Chung năm nay 45 tuổi, mắc bệnh tiểu đường 5 năm, bất đắc dĩ phải sử dụng thuốc Tây nhưng đường huyết không ổn định. Tác dụng phụ của thuốc Tây làm anh mệt mỏi, Cao huyết áp, yếu thận,.. Nhờ em gái của mình anh biết đến BEPHARIN và ổn định đường huyết 5-6 chấm”  

Cảm nhận của chị Phượng, 36 tuổi ở Hồ Chí Minh mua thảo dược BEPHARIN cho ông trị tiểu đường, loại bỏ biến chứng.

“Chị Phượng, 36 tuổi (TP.HCM), mua sản phẩm thuốc Nam điều trị Tiểu đường cho ông của mình, chia sẻ cảm nhận sau 5 tháng sử dụng sản phẩm hiệu quả.”

Cảm nhận của anh Phúc, 39 tuổi ở Bình Dương, rất lo lắng vì còn trẻ mà bác sĩ kết luận Tiểu Đường:

“Anh Phúc là một trong nhiều trường hợp bệnh nhân sử dụng nhiều phương thuốc điều trị tiểu đường nhưng không kết quả. Sau đó anh sử dụng thuốc Nam và đạt kết quả rất tốt…”

TƯ VẤN MIỄN PHÍ CHO BẠN VỀ SẢN PHẨM HIỆU QUẢ:

√ Gọi trực tiếp ngay đến hotline 0866.626.768 hoặc  (hỗ trợ 24/7) để được chuyên gia hỗ trợ ngay lập tức.

 “ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ” bằng cách nhập vào Mẫu sau:

    ĐẶC BIỆT: CÓ THỂ KẾT THÚC TRONG HÔM NAY

    Giảm ngay 200.000đ cho 30 khách hàng đầu tiên trong ngày sử dụng liệu trình 1 tháng BEPHARIN trị Tiểu đường.

    Lưu ý: Công ty chỉ bán thuốc theo liệu trình, và sẽ không bán thuốc khi chưa tư vấn kĩ càng, tránh trường hợp không đạt hiệu quả trị bệnh như mong muốn, và cũng sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín của công ty.

    Vậy thì bạn hãy gọi ngay cho chúng tôi 0866.626.768 hoặc 0911.934.131 để chia sẻ về tình trạng bệnh của bạn, và nhận được phương pháp điều trị Tiểu Đường tận gốc tuyệt vời này bạn nhé.

    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ

      MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT CỦA NESFACO TRONG NĂM 2018

      1. NESFACO VINH DỰ ĐẠT DANH HIỆU “TOP 100 THƯƠNG HIỆU HÀNG ĐẦU VIỆT NAM 2019

      2. BẰNG KHEN VÀ CHỨNG NHẬN CỦA NESFACO 

      3. NESFACO THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUẬN LEADERSHIP BOOTCAMP 2018 DÀNH CHO CHỦ DOANH NGHIỆP Ở VŨNG TÀU

      cao huyết áp apharin

      cao huyết áp apharin

      4. BÁO CHÍ ĐƯA TIN VỀ BEPHARIN VÀ NESFACO

      5. TƯ VẤN TRỰC TIẾP CHO BỆNH NHÂN TẠI CÔNG TY

      6. HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI VÀ GỬI SẢN PHẨM CHO BỆNH NHÂN Ở TỈNH XA KHÔNG THỂ ĐẾN TẬN NƠI MUA SẢN PHẨM

      ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ

        ĐẶC BIỆT: CÓ THỂ KẾT THÚC TRONG HÔM NAY

        Giảm ngay 200.000đ cho 30 khách hàng đầu tiên trong ngày sử dụng liệu trình 1 tháng BEPHARIN Trị TIỂU ĐƯỜNG.

        Kết luận

        Nói chung, bệnh tiểu đường có nên nhổ răng? Người mắc bệnh tiểu đường vẫn có thể nhổ răng nhưng cần đảm bảo chỉ số đường huyết từ 7 mmol/lít đến 10 mmol/lít. Bên cạnh đó, trong sinh hoạt hàng ngày, cần chăm sóc sức khỏe răng miệng kỹ lưỡng để không làm ảnh hưởng đến đường huyết, giúp cơ thể khỏe mạnh.

        Tham khảo thêm các bài viết mới cùng chuyên mục từ NESFACO

        THÔNG TIN LIÊN HỆ

        • Công Ty Cổ Phần NESFACO
        • Địa chỉ: Tòa Nhà Gic, 228B Bạch Đằng, Phường 24, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
        • Hotline: 0866.626.768 – 0911.934.131
        • Website: Nesfaco.com
        • Email: info@nesfaco.com

        About Bác sĩ Quang Tiến

        Chào các bạn, tôi là Trần Quang Tiến - bác sĩ chuyên khoa cấp I - khoa y học cổ truyền. Tôi đã có hơn 10 năm nghiên cứu các loại thảo dược để hỗ trợ trị bệnh cao huyết áp, tiểu đường, tai biến mạch máu não...
        Call Now Button