Người mắc bệnh tiểu đường thường phải kiêng khem khổ sở trong việc ăn uống để đảm bảo đường huyết được duy trì ở trạng thái ổn định. Tuy nhiên, nếu phải loại bỏ quá nhiều món ăn yêu thích trong bữa ăn hàng ngày sẽ tạo cảm giác khó chịu và mất niềm vui sống. Hãy cùng NESFACO tìm hiểu xem nếu mắc bệnh tiểu đường có nên ăn thịt bò hay không? Và nếu muốn ăn thì nên làm như thế nào để đảm bảo đường huyết ổn định thông qua bài viết bên dưới.
Mục lục bài viết
Mắc bệnh tiểu đường có nên ăn thịt bò?
Thịt bò là loại thực phẩm vừa có lợi vừa vừa có hại cho bệnh nhân tiểu đường và được khuyên nên hạn chế sử dụng thường xuyên trong những bữa ăn hàng ngày. Cụ thể:
Chất béo từ thịt bò cao
Trong thịt bò có chứa lượng lớn chất béo bão hòa và chất béo không bão hòa do đó nếu dùng thường xuyên, dù loại bỏ mỡ khi ăn, sẽ rất dễ tăng cân. Trong khi đó, thừa cân hoặc béo phì sẽ làm tăng cao nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Còn đối với người đã có bệnh lý từ trước, việc cung cấp thêm chất béo sẽ khiến bệnh lý thêm trầm trọng và dễ gây ra các biến chứng khác như tăng huyết áp, rối loạn chức năng tim mạch.
Dinh dưỡng có ích cho sức khỏe
Người tiểu đường có nên ăn thịt bò? Tuy thịt bò cung cấp nhiều năng lượng, chất béo nhưng đồng thời cũng là nguồn dinh dưỡng rất cần thiết cho sức khỏe. Thành phần axit linoleic có trong thịt kích thích quá trình chuyển hóa glucose của insulin diễn ra hiệu quả hơn.
Ngoài ra, thịt bò còn chứa lượng lớn axit béo có tác dụng làm giảm lượng cholesterol xấu trong máu. Do đó, một phần nào đó ăn thịt bò giúp phòng chống biến chứng bệnh tiểu đường hiệu quả. Ăn thịt bò còn cung cấp lượng chất sắt lớn thích hợp với người suy nhược, cần bồi bổ sau phẫu thuật,…
>>Có thể bạn quan tâm: Có nên dùng yến mạch cho người tiểu đường?
Nên hạn chế dùng thịt bò khi tiểu đường
Một số kết quả nghiên cứu còn chỉ ra rằng, nếu mỗi ngày cung cấp cho cơ thể 83 gram thịt bò sẽ làm tăng khả năng mắc bệnh đái tháo đường lên tới 42% khi chỉ dùng 15 gram. Như vậy, suy cho cùng nếu bị tiểu đường chỉ nên ăn lượng ít thịt bò nếu không muốn mắc phải những nguy hiểm cho sức khỏe. Nhiều trường hợp quá lạm dụng thịt bò hoặc những thức ăn nhiều tinh bột, dầu mỡ còn dễ gặp phải biến chứng liên quan đến hệ thần kinh, thận, thị lực, tim mạch và huyết áp.
Người bệnh tiểu đường nên ăn thịt bò thế nào?
Khi bị tiểu đường, thịt bò chỉ nên hạn chế sử dụng, không nên loại bỏ hoàn toàn khỏi các bữa ăn bởi là nguồn dinh dưỡng dồi dào và đồng thời là sở thích ăn uống của nhiều người. Trong đó, ngoài thịt, cách ăn, cách chế biến cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến người bệnh. Cụ thể nên thực hiện theo những chỉ dẫn sau đây:
- Thái thịt mỏng hơn thường lệ và chỉ nên chọn thịt nạc, tránh ăn ba chỉ bò, mỡ bò, đồng thời giảm số lượng thịt mỗi lần ăn và số lần ăn trong tuần.
- Chọn cách chế biến thanh đạm, tốt hơn hết dùng ít dầu mỡ, gia vị và tăng cường kết hợp nhiều rau củ xanh hơn khi nấu. Người ăn cần đảm bảo lượng thịt ít hơn rau xanh và nằm trong giới hạn lượng thịt cho phép theo lời dặn của bác sĩ.
- Chỉ nên dùng thịt bò ban ngày bởi lượng chất sắt mà thịt cung cấp khá cao. Nếu dùng thịt vào chiều tối có thể dẫn đến gan làm việc nhiều hơn từ đó sản sinh thêm nhiều đường trong máu.
- Mỗi bệnh nhân đều có tình trạng bệnh lý khác nhau, nếu đang trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường hoặc các bệnh khác bằng thuốc, nên tham khảo ý kiến bác sĩ để xem lượng thịt đang sử dụng hàng ngày có phù hợp hay không và nên điều chỉnh thế nào.
Loại thịt nào tốt nhất cho người bệnh tiểu đường?
Tiểu đường có nên ăn thịt bò? Thịt cá từ cá nước ngọt đến cá biển đều được đánh giá cao cho sức khỏe của người bình thường và người mắc bệnh tiểu đường hơn thịt đỏ. Đúng vậy, theo nhiều kết quả nghiên cứu, thịt cá có tác dụng phòng chống bệnh tiểu đường, tim mạch bởi có hàm lượng cholesterol rất thấp.
Ngoài ra, ăn cá thường xuyên còn chống lại tính kháng insulin thường gặp ở những bệnh nhân tiểu đường, ổn định đường huyết tốt hơn. Bên cạnh đó, thịt cá là thức ăn có lợi cho hệ tiêu hóa, dễ tiêu hóa hơn so với thịt bò, thịt heo đồng thời bổ sung omega 3 tốt cho mắt, trí não và tim mạch.
Có thể bạn quan tâm: Bệnh nhân tiểu đường ăn củ sắn được không?
Tiểu Đường Cần Hiểu Thật Rõ Để Điều Trị Bệnh Hiệu Quả
Cảm nhận của cô Thích 81 tuổi, ở Quận 2, HCM điều trị thuốc Tây 7 năm không hiệu quả
“Cô Thích 81 tuổi, cô mắc bệnh tiểu đường 7 năm, sức khỏe kém nên ngày trước cô không thể ngồi chơi lâu, sau 3 tháng sử dụng Bepharin cô khỏe mạnh, bỏ hết thuốc Tây, có thể thoải mái ngồi chơi trò chuyện với mọi người, đường huyết của cô giờ chỉ dưới 7 chấm…”
Cảm nhận của anh Vượng 36 tuổi, mua Bepharin điều trị tiểu đường cho mẹ là cô Ninh
“Cô Ninh 58 tuổi, mắc bệnh tiểu đường đã 2 năm, người luôn trong trạng thái mệt mỏi, khát nước và đi tiểu nhiều. Cô Ninh thăm khám và uống nhiều thuốc khác nhau kể cả Thuốc Tây loại nặng nhưng đường không giảm, sức khoẻ ngày một xấu đi, Được biết đến Bepharin, Cô Ninh đã ổn định đường 6.0 mmol/l, sau 2 tháng sử dụng sản phẩm”.
Cảm nhận của anh Chung 45 tuổi, ở Quận 5 Hồ Chí Minh
“Anh Chung năm nay 45 tuổi, mắc bệnh tiểu đường 5 năm, bất đắc dĩ phải sử dụng thuốc Tây nhưng đường huyết không ổn định. Tác dụng phụ của thuốc Tây làm anh mệt mỏi, Cao huyết áp, yếu thận,.. Nhờ em gái của mình anh biết đến BEPHARIN và ổn định đường huyết 5-6 chấm”
Cảm nhận của chị Phượng, 36 tuổi ở Hồ Chí Minh mua thảo dược BEPHARIN cho ông trị tiểu đường, loại bỏ biến chứng.
“Chị Phượng, 36 tuổi (TP.HCM), mua sản phẩm thuốc Nam điều trị Tiểu đường cho ông của mình, chia sẻ cảm nhận sau 5 tháng sử dụng sản phẩm hiệu quả.”
Cảm nhận của anh Phúc, 39 tuổi ở Bình Dương, rất lo lắng vì còn trẻ mà bác sĩ kết luận Tiểu Đường:
“Anh Phúc là một trong nhiều trường hợp bệnh nhân sử dụng nhiều phương thuốc điều trị tiểu đường nhưng không kết quả. Sau đó anh sử dụng thuốc Nam và đạt kết quả rất tốt…”
TƯ VẤN MIỄN PHÍ CHO BẠN VỀ SẢN PHẨM HIỆU QUẢ:
√ Gọi trực tiếp ngay đến hotline 0866.626.768 hoặc (hỗ trợ 24/7) để được chuyên gia hỗ trợ ngay lập tức.
√ “ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ” bằng cách nhập vào Mẫu sau:
ĐẶC BIỆT: CÓ THỂ KẾT THÚC TRONG HÔM NAY
Giảm ngay 200.000đ cho 30 khách hàng đầu tiên trong ngày sử dụng liệu trình 1 tháng BEPHARIN trị Tiểu đường.
Lưu ý: Công ty chỉ bán thuốc theo liệu trình, và sẽ không bán thuốc khi chưa tư vấn kĩ càng, tránh trường hợp không đạt hiệu quả trị bệnh như mong muốn, và cũng sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín của công ty.
Vậy thì bạn hãy gọi ngay cho chúng tôi 0866.626.768 hoặc 0911.934.131 để chia sẻ về tình trạng bệnh của bạn, và nhận được phương pháp điều trị Tiểu Đường tận gốc tuyệt vời này bạn nhé.
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Kết luận
Nói tóm lại, tiểu đường có nên ăn thịt bò? thay vì dùng thường xuyên thịt bò hoặc các loại thịt đỏ khác trong các bữa ăn, người mắc bệnh tiểu đường nên thay thế bằng cá. Ngoài ra, có thể ăn bò bằng cách thái mỏng hơn, dùng lượng thịt ít hơn và tăng cường kết hợp với rau củ xanh. Với những thông tin NESFACO vừa chia sẻ, hy vọng mang đến kiến thức hữu ích cho bạn đọc.
THÔNG TIN LIÊN HỆ
- Công Ty Cổ Phần NESFACO
- Địa chỉ: Tòa Nhà Gic, 228B Bạch Đằng, Phường 24, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
- Hotline: 0866.626.768 – 0911.934.131
- Website: Nesfaco.com
- Email: info@nesfaco.com
Tiểu đường có nên ăn thịt bò