TIỂU ĐƯỜNG GÂY PHÙ CHÂN: NGUYÊN NHÂN VÀ PHÒNG TRÁNH

 Bệnh tiểu đường gây phù chân là vấn đề khiến nhiều người lo lắng. Nó là kết quả của nhiều biến chứng khác nhau liên quan đến bệnh tuần hoàn. Khi xuất hiện dấu hiệu phù chân, người bệnh cần chú ý đến tình trạng chuyển biến xấu của bệnh. Cùng tìm hiểu điều đó trong bài viết dưới đây của NesFaco nhé.

Mục lục bài viết

Tình trạng tiểu đường gây phù chân

Đây là tình trạng khá thường gặp ở người bệnh tiểu đường
Đây là tình trạng khá thường gặp ở người bệnh tiểu đường

 Khi bị bệnh tiểu đường, người bệnh sẽ phải đối diện với nhiều biến chứng. Và một trong vấn đề dễ dàng gặp phải và nhận thấy nhất chính là tình trạng phù chân. Tuy nhiên, đây lại là vấn đề đáng lo ngại khi nguy cơ gây nguy hiểm rất cao. Cùng tìm hiểu về điều đó trong bài viết này nhé.

Tiểu đường gây phù chân nguyên nhân do đâu?

 Có rất nhiều vấn đề dẫn tới phù chân ở người bệnh tiểu đường. Dưới đây, chúng ta hãy cùng điểm qua những nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này nhé.

Do biến chứng thận

 Tiểu đường là nguyên nhân khiến thận bị tổn thương. Lúc đó, thận sẽ không còn đủ khả năng loại bỏ natri ra khỏi hệ tuần hoàn. Cùng với lượng nước dư thừa, nó khiến áp lực thành mạch máu tăng lên. Đặc biệt là mạch máu ở những khu vực vận động nhiều như chân. Đó chính là nguyên nhân quan trọng dẫn tới hiện tượng phù nề.

 >>> Xem thêm: Tiểu đường gây suy giảm trí tuệ và nhận thức?

Do xơ gan

Phù chân ở người bệnh tiểu đường có thể gây ra biến chứng do xơ gan
Phù chân ở người bệnh tiểu đường có thể gây ra biến chứng do xơ gan

 Khi mắc tiểu đường, người bệnh có thể mắc xơ gan hoặc tổn thương gan ở những thể khác. Khi đó, việc tiết các hormon điều tiết chất dịch của cơ thể sẽ thay đổi ít nhiều. Áp lực của các chất lỏng lên hệ thống mạch máu ở bụng và chân lúc này sẽ tăng rất nhanh. Nếu phù chân xuất hiện từ nguyên nhân này, hiện tượng kèm theo sẽ là phù bụng.

Tiểu đường gây phù chân do tim bị xung huyết

 Lượng đường tăng cao trong máu khiến tim, hệ tuần hoàn bị tổn thương nặng. Khi đó, khả năng bơm máu từ tim đến các bộ phận bị ảnh hưởng. Và khu vực chân sẽ chịu tác động nghiêm trọng nhất do nó ở xa tim. Thông thường, lượng máu sẽ đọng lại trong chân và trở thành nguyên nhân gây phù chân của bệnh nhân tiểu đường.

Phù chân do các tĩnh mạch bị tổn thương

 Thông thường, bệnh nhân tiểu đường có lượng đường máu cao sẽ khiến hệ thống tĩnh mạch bị tổn thương nghiêm trọng. Lúc này, van bơm tĩnh mạch bị suy yếu nhanh chóng, máu từ chân không thể đưa về tim mà ứ lại trong hệ thống mạch. Và hệ quả tất yếu của quá trình này chính là chân bị phù lên, không thể làm nhỏ chân được.

 >> Xem thêm: Chỉ số đường huyết thực phẩm GI cho người tiểu đường.

Cách phòng tránh tiểu đường gây phù chân

 Để điều trị bệnh tiểu đường cùng hạn chế những biến chứng chưa bao giờ là việc đơn giản. Tuy nhiên, những phương thức dưới đây có thể giúp bạn làm được điều đó khi kiên nhẫn.

Phương pháp đơn giản có thể áp dụng hàng ngày

Tập luyện vùng chân

 Nhìn chung, phương thức này khá đơn giản dành cho người bệnh. Tốt nhất, bạn nên thường xuyên tập luyện và thực hiện các vận động nhẹ nhàng ở vùng chân. Khi đó, những vận động nhẹ sẽ giúp máu chân lưu thông, không bị ứ đọng và tránh được hiện tượng phù chân.

Nâng cao chân so với tim

 Bệnh nhân bị tiểu đường nên đặt chân ở vùng cao hơn so với tim. Khi rảnh, bạn nên ngồi hoặc nằm và đặt chân lên một chiếc gối cao. Mỗi ngày nên thực hiện việc này từ 3 đến 4 lần, mỗi lần 40 phút.

Xoa bóp chân thường xuyên để tránh tiểu đường gây phù chân

Xoa bóp và tập luyện cho chân là cách giúp giảm tổn thương
Xoa bóp và tập luyện cho chân là cách giúp giảm tổn thương

 Hãy dành thời gian định kỳ mỗi ngày để massage chân nhẹ nhàng. Việc này sẽ giúp bạn tạo được áp lực cần thiết lên phần máu chân bị tồn đọng. Chúng có thể dễ dàng di chuyển lên tim và giải tỏa tình trạng phù chân.

Ăn ít muối và sử dụng tất chật

 Với một đôi tất chật, bạn có thể chèn vào vùng chân bị phù. Từ đó, ngăn ngừa tình trạng máu bị ứ đọng gây phù hiệu quả.

 Đặc biệt, lượng muối bị tồn đọng còn là hậu quả của việc sử dụng nhiều muối trong chế độ ăn hàng ngày. Bạn nên hạn chế muối để giúp bàn chân của mình nhẹ nhàng hơn nhé.

Kiểm tra chân thường xuyên

 Mỗi ngày, bạn hãy dành thời gian kiểm tra bàn chân của mình để phát hiện tình trạng phù sớm nhất. Đặc biệt điều này còn giúp bạn phát hiện ra những tổn thương có thể gây hoạt tử ở người bệnh tiểu đường. Ngoài việc tự kiểm tra tại nhà, bạn nên kiểm tra định kỳ tại bệnh viện 6 tháng/ lần nhé.

 >>> Xem thêm: Tiểu đường gây hoại tử – biến chứng nguy hiểm nhất.

Bepharin – Giải pháp cho người bệnh tiểu đường

thành phần bepharin
Thành phần thảo dược quý tạo nên Bepharin

 Sản phẩm này là một loại thảo dược quý, được nghiên cứu kỹ lưỡng với thành phần tốt. Khi sử dụng, nó giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát những triệu chứng, ngăn ngừa biến chứng hiệu quả. Từ đó, nguy cơ phù chân có thể giảm đi rất nhiều.

 Hiện tại, Bepharin đang được rất nhiều chuyên gia chăm sóc sức khỏe bệnh tiểu đường khuyên dùng. Nếu bạn cần tìm hiểu thêm về sản phẩm này cũng như cách phòng tránh tiểu đường gây phù chân, liên hệ ngay với NEsfaco để được tư vấn nhé.

CÔNG TY CỔ PHẦN NESFACO

  • Hotline: 0866.626.768 – – 0911.934.131
  • Email: info@nesfaco.com
  • Website: Nesfaco.com
  • Địa chỉ: Tòa Nhà Gic, 228B Bạch Đằng, Phường 24, Quận Bình Thạnh, TP. HCM.

About BS Nguyễn Công Đức

Chào các bạn, tôi là BS.Nguyễn Công Đức. Tôi sinh ra tại vùng đất Ninh Thuận nắng gió và sớm có lòng theo nghiệp y học cổ truyền. Tôi đã tham gia giảng dạy tại khoa Y Học Cổ Truyền - Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay tôi là ủy viên BCH hội Đông Y TPHCM và là đại diện của phòng khám Đông y Công Đức.
Call Now Button