Bệnh tiểu đường là do cơ thể thiếu hụt hoặc đề kháng với insulin dẫn đến rối loạn chuyển hóa lượng đường huyết trong máu. Vậy insulin là gì? Khi nào cần tiêm insulin? Bạn đã biết nhiều về từ khóa này chưa? Hãy khám phá những thông tin hữu ích trong bài viết sau đây.
Mục lục bài viết
Insulin và tiêm insulin với bệnh nhân tiểu đường
Insulin là một loại hoocmon do tuyến tụy sản xuất với nhiệm vụ chuyển hóa carbonhydrat trong cơ thể giải phóng chất đường thành năng lượng duy trì hoạt động của các cơ thể cũng như nuôi dưỡng các mô và cơ.
Đối với người tiểu đường tuýp 1, đường huyết của họ cao là đo tuyến tụy không sản xuất được insulin hoặc sản xuất quá ít không đủ cung cấp cho cơ thể nên lượng đường bị dư ra sinh ra căn bệnh tiểu đường.
Đối với người tiểu đường tuýp 2, tuyến tụy vẫn sản sinh ra insunlin nhưng cơ thể lại kháng lại hoocmon insulin này khiến chúng không thể thực hiện được chức năng của chúng.
Khi nào cần tiêm insulin?
Như chúng ta đã biết, insulin đặc biệt quan trọng trong quá trình chuyển hóa và kiểm soát lượng đường trong máu. Khi cơ thể không đáp ứng hoặc không đủ insulin cần thiết thì việc bổ sung insulin bằng cách tiêm trước tiếp là việc nên làm.
#Tiểu đường tuýp 1
Bệnh tiểu đường tuýp 1 một thực chất là một tình trạng mãn tính, khi tuyến tụy cả bạn không sản xuất đủ insulin, glucose tích tụ lại dẫn đến bệnh tiểu đường. Nếu không được can thiệp kịp thời bệnh có thể diễn biến nặng hơn hay thậm chí gây ra biến chứng nguy hại đến các bộ phận khác trên cơ thể.
Tiểu đường tuýp 1 thường ít gặp hơn tiểu đường tuýp 2 và nam giới có nguy cơ mắc bệnh hơn phụ nữ. Độ tuổi mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 thường rất trẻ, thường nằm trong số 5-15 tuổi. Tiểu đường tuýp 1 nguyên nhân phần lớn từ di truyền, khi có cha mẹ mắc bệnh, phần trăm đứa trẻ sinh ra cũng mắc bệnh là rất lớn
Tiêm insulin cho người tiểu đường tuýp 1 là một sự lựa chọn tốt, khi thiếu hụt insulin thì người bệnh nên tiêm trước tiếp hoocmon này vào cơ thể sẽ giúp bổ sung lượng insulin cần thiệt hỗ trợ quá trình chuyển hóa đường huyết điều trị bệnh tiểu đường.
# Tiểu đường tuýp 2:
Tiểu đường tuýp 2 chiếm đến hơn 90% tỉ lệ người mắc bệnh, ngược lại với tiểu đường tuýp 1 thì những trường hợp tuýp 2 không nhất thiết phải bổ sung insulin. Với tình trạng bệnh này không hề thiếu hụt insulin mà do cơ thể không thể chuyển hóa được nên việc tiêm insulin là việc không cần thiết.
Những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 rất dễ gặp phải tình trạng hạ đường huyết đột ngột, hậu quả có thể gặp phải là hôn mê và mất ý thức nguy hiểm. Vì vậy không thể tụy tiện điều trị bệnh theo ý của mình mà hãy tham khảo ý kiến từ bác sĩ và những người có chuyên môn.
Để điều trị bệnh tiểu đường tuýp 2, cách tốt nhất là người bệnh cân chỉnh chế độ ăn uống sinh hoạt hằng ngày của mình- đó sẽ là “bài thuốc” điều trị bệnh hiệu quả nhất. Người bệnh không thể chữa trị chúng dứt điểm nên chỉ cần duy trì đường huyết nằm trong vùng tiêu chuẩn là có thể giữ an toàn cho sức khỏe.
Tóm lại phương pháp tiêm insulin sẽ có hiệu quả và cần thiết cho người mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 nhưng không phải lựa chọn phù hợp cho người tiểu đường tuýp 2.
Khi được chuẩn đoán bị bệnh tiểu đường, đừng nghĩ ngay đến việc bổ sung insulin ngay tức thời mà cần gặp bác sĩ, họ sẽ đưa ra phương pháp thích hợp nhất với tình trạng bệnh của bạn và từ đó xem xét có nên tiêm insulin hay không.
Lưu ý gì khi tiêm insulin?
Tiêm insulin không quá phức tạp nhưng cũng rất lưu ý, bổ sung những thông tin dưới đây sẽ khiến người bệnh thực hiện quá trình này tốt hơn.
# Nên
-
Thay đổi vị trí tiêm
Nên thay đổi vị trí tiệm thường xuyên thay vì tiêm một chỗ liên tục. Tác dụng của hành động này là giúp dự phòng được tình trạng loạn lipid lâu dần lớp mỡ dưới ra có thể tích tụ cản trở quá trình hấp thụ insulin. Vị trí tốt nhất nên chọn là bụng, đùi, mông và cánh tay.
-
Làm sạch da trước khi tiêm
Sát trùng da trước khi tiệm là việc nên làm để tránh vết thương bị nhiễm khuẩn. Đơn giản nhất là dùng một miếng bông gòn thấm vào cồn và thoa qua vị trí tiêm, để 20-30 giây cho khô rồi tiêm. Kết hợp với đó là vệ sinh da tay thật kỹ hoặc đeo găng tay cao su trước khi tiêm.
-
Theo dõi đường huyết thường xuyên
Trong quá trình tiêm insulin hãy kiểm tra đường huyết của bạn thường xuyên, cách này giúp bạn theo dõi được những thay đổi của lượng đường huyết trong máu để từ đó điều chỉnh lượng tiêm cho phù hợp.
THAM KHẢO THÊM BÀI VIẾT
# Không nên
-
Tiêm insulin quá sâu
Tốt nhất là nên tiêm insulin vào lớp mỡ dưới da để insulin thấm vào từ từ. Nếu tiêm trực tiếp vào lớp cơ thịt sậu bên trong thì tác dụng của insulin sẽ không được lâu.
-
Thay đổi liều lượng khi chưa tham khảo ý kiến bác sĩ
Tùy vào tình trạng bệnh của mình mà có sự thay đổi về liều lượng tiêm khác nhau. Tự bản thân mình không thể quyết định việc có nên điều chỉnh hay không và chỉ có bác sĩ mới có thể hiểu rõ và giúp đỡ bạn chuyện này. Vì vậy hãy suy nghĩ thật kỹ để đưa ra quyết định cho mình
-
Đợi quá lâu sau khi tiêm mới được ăn
Insulin có tác dụng rất nhanh sau khi bạn tiêm vào cơ thể, nó sẽ giúp bạn hạ đường huyết tức thì. Chính vì vậy, bạn có thể ăn ngay sau khi tiêm mà không cần đợi quá lâu, như thế đường huyết trong cơ thể bị hạ quá mức dẫn đến nhiều hệ lụy không tốt.
Tiểu Đường Cần Hiểu Thật Rõ Để Điều Trị Bệnh Hiệu Quả
Cảm nhận của cô Thích 81 tuổi, ở Quận 2, HCM điều trị thuốc Tây 7 năm không hiệu quả
“Cô Thích 81 tuổi, cô mắc bệnh tiểu đường 7 năm, sức khỏe kém nên ngày trước cô không thể ngồi chơi lâu, sau 3 tháng sử dụng Bepharin cô khỏe mạnh, bỏ hết thuốc Tây, có thể thoải mái ngồi chơi trò chuyện với mọi người, đường huyết của cô giờ chỉ dưới 7 chấm…”
Cảm nhận của anh Vượng 36 tuổi, mua Bepharin điều trị tiểu đường cho mẹ là cô Ninh
“Cô Ninh 58 tuổi, mắc bệnh tiểu đường đã 2 năm, người luôn trong trạng thái mệt mỏi, khát nước và đi tiểu nhiều. Cô Ninh thăm khám và uống nhiều thuốc khác nhau kể cả Thuốc Tây loại nặng nhưng đường không giảm, sức khoẻ ngày một xấu đi, Được biết đến Bepharin, Cô Ninh đã ổn định đường 6.0 mmol/l, sau 2 tháng sử dụng sản phẩm”.
Cảm nhận của anh Chung 45 tuổi, ở Quận 5 Hồ Chí Minh
“Anh Chung năm nay 45 tuổi, mắc bệnh tiểu đường 5 năm, bất đắc dĩ phải sử dụng thuốc Tây nhưng đường huyết không ổn định. Tác dụng phụ của thuốc Tây làm anh mệt mỏi, Cao huyết áp, yếu thận,.. Nhờ em gái của mình anh biết đến BEPHARIN và ổn định đường huyết 5-6 chấm”
Cảm nhận của chị Phượng, 36 tuổi ở Hồ Chí Minh mua thảo dược BEPHARIN cho ông trị tiểu đường, loại bỏ biến chứng.
“Chị Phượng, 36 tuổi (TP.HCM), mua sản phẩm thuốc Nam điều trị Tiểu đường cho ông của mình, chia sẻ cảm nhận sau 5 tháng sử dụng sản phẩm hiệu quả.”
Cảm nhận của anh Phúc, 39 tuổi ở Bình Dương, rất lo lắng vì còn trẻ mà bác sĩ kết luận Tiểu Đường:
“Anh Phúc là một trong nhiều trường hợp bệnh nhân sử dụng nhiều phương thuốc điều trị tiểu đường nhưng không kết quả. Sau đó anh sử dụng thuốc Nam và đạt kết quả rất tốt…”
TƯ VẤN MIỄN PHÍ CHO BẠN VỀ SẢN PHẨM HIỆU QUẢ:
√ Gọi trực tiếp ngay đến hotline 0866.626.768 hoặc (hỗ trợ 24/7) để được chuyên gia hỗ trợ ngay lập tức.
√ “ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ” bằng cách nhập vào Mẫu sau:
ĐẶC BIỆT: CÓ THỂ KẾT THÚC TRONG HÔM NAY
Giảm ngay 200.000đ cho 30 khách hàng đầu tiên trong ngày sử dụng liệu trình 1 tháng BEPHARIN trị Tiểu đường.
Lưu ý: Công ty chỉ bán thuốc theo liệu trình, và sẽ không bán thuốc khi chưa tư vấn kĩ càng, tránh trường hợp không đạt hiệu quả trị bệnh như mong muốn, và cũng sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín của công ty.
Vậy thì bạn hãy gọi ngay cho chúng tôi 0866.626.768 hoặc 0911.934.131 để chia sẻ về tình trạng bệnh của bạn, và nhận được phương pháp điều trị Tiểu Đường tận gốc tuyệt vời này bạn nhé.
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
THÔNG TIN LIÊN HỆ
- Công Ty Cổ Phần NESFACO
- Địa chỉ công ty: Tòa Nhà Gic, 228B Bạch Đằng, Phường 24, Quận Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh
- Hotline: 0866.626.768 – 0911.934.131
- Website: Nesfaco.com
- Email: info@nesfaco.com