BỊ TIỂU ĐƯỜNG CÓ NÊN ĂN SẦU RIÊNG KHÔNG?

 Sầu riêng là một loại trái cây thơm ngon của miền nam Việt Nam. Tuy vậy, loại quả này chứa nhiều đường, béo và khiến nguy cơ tăng cân cao. Bị tiểu đường có nên ăn sầu riêng không? Đây là điều khiến nhiều người thắc mắc ở thời điểm này. Cùng NesFaco giải đáp điều đó nhé.

Mục lục bài viết

Đặc điểm của sầu riêng

 Sầu riêng là loại trái cây có vị ngọt đậm cùng với hàm lượng dinh dưỡng lớn. Theo các chuyên gia, mỗi trái sầu riêng thường chứa hơn 1.000 calo. Đặc biệt, nó còn sở hữu hàm lượng lớn protein, chất béo no, chất xơ, đạm… Lượng đường có trong thịt quả cũng rất cao.

Sầu riêng có chứa hàm lượng đường, dinh dưỡng rất lớn
Sầu riêng có chứa hàm lượng đường, dinh dưỡng rất lớn

 Thông thường, loại quả này được xem là món ăn thần thánh. Tuy nhiên, đó chỉ là đối với người bình thường. Còn với những người mắc các bệnh liên quan đến đường huyết, việc sử dụng sầu riêng ra sao?

 >> Xem thêm: Tiểu đường gây loãng xương như thế nào?

Bị tiểu đường có nên ăn sầu riêng không?

 Xét mặt bằng chung, sầu riêng là loại trái cây có chứa hàm lượng đường rất cao. Chính vì vậy, nó có thể tác động xấu tới cơ thể. Ngay cả những người bình thường, việc sử dụng sầu riêng cũng cần cẩn trọng. Mọi người chỉ nên sử dụng với một lượng cho phép mà thôi.

 Khi người bệnh tiểu đường sử dụng sầu riêng, lượng đường trong máu có thể tăng đột ngột. Thậm chí, một số trường hợp thực tế ghi nhận cho thấy đường huyết tăng lên tới 70 ở người bệnh sau khi ăn 1 múi sầu riêng.

Người bị tiểu đường cần hạn chế tối đa sầu riêng
Người bị tiểu đường cần hạn chế tối đa sầu riêng

 Theo các chuyên gia, phụ nữ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ cần kiêng tuyệt đối sầu riêng. Khi ăn vào, loại trái cây này có thể khiến đường huyết tăng mạnh, đột ngột. Đây là yếu tố gây nguy hiểm cho cả mẹ lẫn thai nhi trong bụng.

 Ở bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2, sầu riêng cũng là loại trái cây cần tránh. Nếu muốn ăn, bạn chỉ nên sử dụng một thìa nhỏ thịt quả. Cách đơn giản nhất là kẹp nó vào bánh mì hay sử dụng như một món ăn kèm.

 Khi đó, bạn có thể thỏa mãn cơn thèm sầu riêng. Đồng thời, tránh được những nguy cơ gây bệnh, nguy hiểm đối với cơ thể vì loại trái cây này.

Cách sử dụng sầu riêng cho người bệnh tiểu đường

 Như vậy, bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi người bị tiểu đường có nên ăn sầu riêng không. Có thể thấy rằng, việc sử dụng sầu riêng với người bệnh cần thận trọng và hạn chế tới mức tối đa.

 Trong trường hợp sử dụng sầu riêng, bạn nên chú ý những điều sau đây:

  • Nên lựa chọn sầu riêng sạch chín cây. Từ đó, hạn chế tối đa nguy cơ dung nạp quá nhiều chất có hại vào cơ thể.
  • Chỉ sử dụng sầu riêng tươi, không để sầu riêng trong tủ lạnh trước khi sử dụng.
  • Không ăn sầu riêng kèm với những món ngọt hay có nhiều đường khác. Như xôi, chè, kem… Những món đó có thể khiến lượng đường tăng đột biến và khiến bạn mệt mỏi hơn nhiều.
Bạn nên sử dụng sầu riêng trực tiếp thay vì dùng kèm với kem hay chè
Bạn nên sử dụng sầu riêng trực tiếp thay vì dùng kèm với kem hay chè

 Nếu có thể, bạn nên chú ý tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng sầu riêng. Với kinh nghiệm của mình, họ sẽ giúp bạn điều chỉnh lượng trái cây cũng như cách để hạn chế tối đa mối nguy hiểm có thể gặp phải.

>>> Xem thêm: Tìm hiểu nguyên nhân gây mệt mỏi khi bị tiểu đường.

Lưu ý khi sử dụng các loại trái cây

 Ngoài sầu riêng, có rất nhiều loại trái cây khác mà người bệnh cần tránh. Nổi bật có thể kể tới chuối, xoài, mít, nhãn, vải… Đây là những loại trái cây có chứa nhiều đường, không tốt cho người bệnh.

Sầu riêng và các loại trái cây nên sử dụng trước bữa ăn khoảng 2 tiếng
Sầu riêng và các loại trái cây nên sử dụng trước bữa ăn khoảng 2 tiếng

 Khi sử dụng trái cây, bạn cũng nên lưu ý những vấn đề dưới đây. Chúng sẽ giúp bạn sử dụng chúng một cách an toàn và không làm bệnh tiểu đường diễn tiến nặng hơn.

  • Không ăn trái cây ngay sau bữa ăn. Bởi việc này có thể khiến chỉ số đường huyết gia tăng đột ngột. Thời điểm tốt để sử dụng trái cây chính là trước bữa chính 2 giờ đồng hồ.
  • Bạn nên chú ý kết hợp nhiều loại quả khác nhau.
  • Nên sử dụng trái cây tươi trực tiếp thay vì nước ép, trái cây sấy.
  • Không ăn trái cây thay bữa chính hàng ngày. Nếu không, nguy cơ hại bao tử hay rối loạn đường huyết sẽ tăng lên rất nhanh.

>> Xem thêm: Chỉ số BMI là gì? Nó có ý nghĩa như thế nào đối với sức khỏe.

Lời khuyên dành cho bạn

Bepharin là lựa chọn tốt cho bạn khi phòng tránh tiểu đường gây hoại tử
Bepharin là lựa chọn tốt cho bạn để điều trị bệnh tiểu đường

 Như vậy, bạn đã có thể trả lời câu hỏi bị tiểu đường có nên ăn sầu riêng không. Một trong những giải pháp tuyệt vời trong điều trị bệnh là sử dụng Bepharin. Loại thảo dược này sẽ giúp khống chế đường huyết và giúp bạn an toàn hơn khi ăn sầu riêng. Đặc biệt, đây là thảo dược nên hoàn toàn không gây biến chứng, không gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Nếu bạn đang cần sử dụng thảo dược Bepharin để điều trị tiểu đường, hãy liên hệ ngay với Nesfaco. Chúng tôi sẽ giúp bạn có được giải pháp điều trị bệnh tiểu đường tốt nhất đấy.

CÔNG TY CỔ PHẦN NESFACO

  • Hotline: 0866.626.768 – – 0911.934.131
  • Email: info@nesfaco.com
  • Website: Nesfaco.com
  • GPKD: Số 0315462142 do Sở Kế hoạch và Đầu Tư Tp. Hồ Chí Minh cấp
  • Số Giấy Công bố: Số 8503/2019/ĐKSP do cục VSATTP – Bộ Y Tế cấp
  • Địa chỉ: Tòa Nhà Gic, 228B Bạch Đằng, Phường 24, Quận Bình Thạnh, TP. HCM.

About BS Nguyễn Công Đức

Chào các bạn, tôi là BS.Nguyễn Công Đức. Tôi sinh ra tại vùng đất Ninh Thuận nắng gió và sớm có lòng theo nghiệp y học cổ truyền. Tôi đã tham gia giảng dạy tại khoa Y Học Cổ Truyền - Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay tôi là ủy viên BCH hội Đông Y TPHCM và là đại diện của phòng khám Đông y Công Đức.
Call Now Button