Một trong những vấn đề gặp phải khi mắc bệnh tiểu đường là nếu cơ thể bị tổn thương vết thương sẽ cần rất nhiều thời gian để có thể lành lặn trở lại. Và đây chính là nguy cơ khiến cho khả năng bị nhiễm trùng hoặc xảy ra những biến chứng khác tăng cao. Vậy nên chăm sóc vết thương cho người tiểu đường như thế nào để bảo đảm sự an toàn cho người bệnh? Cùng NESFACO tìm hiểu chi tiết hơn thông qua nội dung sau đây.
Mục lục bài viết
Đái tháo đường ảnh hưởng đến vết thương như thế nào?
Một vết đứt tay nhỏ ở người bình thường có thể chỉ cần vài ngày để lành lặn nhưng có thể mất đến vài tuần hoặc hơn cả tháng để hồi phục đối với những mắc bệnh tiểu đường. Đối với những trường hợp tiểu đường nặng, vết thương gặp phải đôi lúc không thể làm lành và dễ bị nhiễm trùng nếu không cẩn thận chăm sóc.
Đặc biệt, tình trạng viêm nhiễm sẽ nhanh chóng lây lan đến những mô và xương lân cận thậm chí những vị trí xa hơn. Theo thống kê, có đến 15% tổng số người bị đái tháo đường mắc phải tình trạng viêm loét bàn chân. Tình trạng nặng có thể dẫn đến hoại tử và buộc người bệnh phải đoạn chi để đảm bảo tính mạng.
Lý do bệnh tiểu đường khiến vết thương lâu lành
Ở những người mắc chứng bệnh đái tháo đường, lượng đường huyết tăng cao sẽ khiến chức năng bạch cầu bị suy giảm. Khi suy yếu, bạch cầu khó chống chọi lại sự xâm nhập của vi khuẩn từ đó dẫn đến tình trạng lâu lành vết thương. Không những thế, khi đường huyết bất ổn, khả năng lưu thông máu trong cơ thể cũng bị ảnh hưởng đáng kể. Quá trình trao đổi chất mất cân bằng sẽ khiến tế bào hồng cầu di chuyển chậm chạp và không đủ cung cấp dưỡng chất cho vết thương cũng như các cơ quan khác.
Nói cách khác, vết thương của người mắc tiểu đường lâu lành là do khả năng sản xuất hormone làm lành vết thương giảm và hàng rào bảo vệ suy yếu. Ngoài ra, người bị đái tháo đường còn rất khó nhận thức được sự chấn thương, việc phát hiện vết thương chậm trễ cũng góp phần làm vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn. Song song đó, một số vấn đề thường gặp khác khi bị tiểu đường chính là nhiễm trùng móng chân, da khô nứt nẻ, nhiễm trùng móng chân,…
Cách chăm sóc vết thương cho người tiểu đường
Vết thương của người tiểu đường có nguy cơ viêm loét rất cao và một khi xảy ra viêm loét sẽ rất khó để hồi phục như ban đầu. Trong đó, vết thương được chia thành nhiều cấp độ khác nhau bao gồm: vết thương nông, vết thương loét, vết loét chưa lan đến xương khớp. Chính vì thế, bệnh nhân cần được chăm sóc thật kỹ lưỡng và thường xuyên theo dõi tiến độ hồi phục. Cụ thể, khi mắc phải thương tổn nông, bề mặt cần thực hiện những bước chăm sóc như sau:
Làm sạch vết thương
Khi xảy ra thương tổn, điều đầu tiên cần làm để tránh nhiễm trùng chính là làm sạch tại chỗ vết thương. Theo đó, thay vì sử dụng oxy già có tính sát khuẩn quá cao có thể tổn thương đến những tế bào làm lành vết thương thì người bệnh được khuyên dùng nước muối sinh lý pha loãng. Bông gòn, băng gạc làm sạch chỉ nên lau nhẹ nhàng để cầm máu và tránh nhiễm khuẩn.
THAM KHẢO THÊM BÀI VIẾT
- Chất Ngọt Nhân Tạo Là Gì? Nó Có Tốt Cho Cơ Thể Không?
- Tiểu Đường Thai Kỳ Có Được Uống Sữa Bầu Không?
Bôi thuốc
Bước tiếp theo để chăm sóc vết thương cho người tiểu đường chính là bôi thuốc mỡ sát trùng. Thuốc vừa có tác dụng kích thích quá trình làm lành vừa kháng khuẩn, bảo vệ chỗ thương tổn. Những sản phẩm thuốc có thể mua tại đa số hiệu thuốc. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, người bệnh nên được kiểm tra và chỉ định sử dụng bởi bác sĩ chuyên môn.
Băng bó
Tùy theo kích thước của vết thương, người bệnh nên sử dụng băng cá nhân hoặc gạc để bảo vệ bên ngoài. Băng gạc giúp vết thương được che chở, tránh vi khuẩn đồng thời tránh ma sát khi vận động, mặc quần áo từ đó mau lành hơn. Tuy nhiên, để đảm bảo vệ sinh nên thay băng gạc thường xuyên, ít nhất 2 lần mỗi ngày.
Trong quá trình chăm sóc vết thương cho người tiểu đường tại nhà, người bệnh tiểu đường tránh tuyệt đối việc tự ý áp dụng các biện pháp dân gian như đắp thuốc, đắp lá. Việc tự ý điều trị có thể dẫn đến nhiễm trùng lan rộng và khiến thương tổn trầm trọng hơn. Trong trường hợp các vết thương nặng hơn người bệnh đái tháo đường được khuyên nên nhờ đến sự can thiệp của bác sĩ kịp thời để tránh gây nhiễm trùng vết thương nghiêm trọng.
Tiểu Đường Cần Hiểu Thật Rõ Để Điều Trị Bệnh Hiệu Quả
Cảm nhận của cô Thích 81 tuổi, ở Quận 2, HCM điều trị thuốc Tây 7 năm không hiệu quả
“Cô Thích 81 tuổi, cô mắc bệnh tiểu đường 7 năm, sức khỏe kém nên ngày trước cô không thể ngồi chơi lâu, sau 3 tháng sử dụng Bepharin cô khỏe mạnh, bỏ hết thuốc Tây, có thể thoải mái ngồi chơi trò chuyện với mọi người, đường huyết của cô giờ chỉ dưới 7 chấm…”
Cảm nhận của anh Vượng 36 tuổi, mua Bepharin điều trị tiểu đường cho mẹ là cô Ninh
“Cô Ninh 58 tuổi, mắc bệnh tiểu đường đã 2 năm, người luôn trong trạng thái mệt mỏi, khát nước và đi tiểu nhiều. Cô Ninh thăm khám và uống nhiều thuốc khác nhau kể cả Thuốc Tây loại nặng nhưng đường không giảm, sức khoẻ ngày một xấu đi, Được biết đến Bepharin, Cô Ninh đã ổn định đường 6.0 mmol/l, sau 2 tháng sử dụng sản phẩm”.
Cảm nhận của anh Chung 45 tuổi, ở Quận 5 Hồ Chí Minh
“Anh Chung năm nay 45 tuổi, mắc bệnh tiểu đường 5 năm, bất đắc dĩ phải sử dụng thuốc Tây nhưng đường huyết không ổn định. Tác dụng phụ của thuốc Tây làm anh mệt mỏi, Cao huyết áp, yếu thận,.. Nhờ em gái của mình anh biết đến BEPHARIN và ổn định đường huyết 5-6 chấm”
Cảm nhận của chị Phượng, 36 tuổi ở Hồ Chí Minh mua thảo dược BEPHARIN cho ông trị tiểu đường, loại bỏ biến chứng.
“Chị Phượng, 36 tuổi (TP.HCM), mua sản phẩm thuốc Nam điều trị Tiểu đường cho ông của mình, chia sẻ cảm nhận sau 5 tháng sử dụng sản phẩm hiệu quả.”
Cảm nhận của anh Phúc, 39 tuổi ở Bình Dương, rất lo lắng vì còn trẻ mà bác sĩ kết luận Tiểu Đường:
“Anh Phúc là một trong nhiều trường hợp bệnh nhân sử dụng nhiều phương thuốc điều trị tiểu đường nhưng không kết quả. Sau đó anh sử dụng thuốc Nam và đạt kết quả rất tốt…”
TƯ VẤN MIỄN PHÍ CHO BẠN VỀ SẢN PHẨM HIỆU QUẢ:
√ Gọi trực tiếp ngay đến hotline 0866.626.768 hoặc (hỗ trợ 24/7) để được chuyên gia hỗ trợ ngay lập tức.
√ “ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ” bằng cách nhập vào Mẫu sau:
ĐẶC BIỆT: CÓ THỂ KẾT THÚC TRONG HÔM NAY
Giảm ngay 200.000đ cho 30 khách hàng đầu tiên trong ngày sử dụng liệu trình 1 tháng BEPHARIN trị Tiểu đường.
Lưu ý: Công ty chỉ bán thuốc theo liệu trình, và sẽ không bán thuốc khi chưa tư vấn kĩ càng, tránh trường hợp không đạt hiệu quả trị bệnh như mong muốn, và cũng sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín của công ty.
Vậy thì bạn hãy gọi ngay cho chúng tôi 0866.626.768 hoặc 0911.934.131 để chia sẻ về tình trạng bệnh của bạn, và nhận được phương pháp điều trị Tiểu Đường tận gốc tuyệt vời này bạn nhé.
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Kết luận
Nói chung, việc chăm sóc vết thương cho người tiểu đường cần đặc biệt cẩn thận và theo dõi liên tục bởi so với người bình thường, khả năng hồi phục thương tổn của người tiểu đường rất kém. Người bệnh tuyệt đối không được tự ý áp dụng các biện pháp điều trị vết thương như đắp lá, đắp thuốc bởi có thể tăng cao nguy cơ nhiễm trùng thậm chí hoại tử. Thay vào đó, cần tuân theo các hướng dẫn y khoa và nhờ đến sự can thiệp của bác sĩ nếu thương tổn thuộc mức độ nghiêm trọng. NESFACO thông tin đến bạn!
THÔNG TIN LIÊN HỆ
- Công Ty Cổ Phần NESFACO
- Địa chỉ: Tòa Nhà Gic, 228B Bạch Đằng, Phường 24, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
- Hotline: 0866.626.768 – 0911.934.131
- Website: Nesfaco.com
- Email: info@nesfaco.com