Hầu hết các loại trái cây đều mang đến lợi ích to lớn cho sức khỏe. Ngay cả các chuyên gia dinh dưỡng cũng cho rằng bữa ăn hàng ngày cần tăng cường lượng trái cây, rau xanh và giảm lượng tinh bột, thịt đỏ. Tuy nhiên, đây không phải điều hoàn toàn đúng với những bệnh nhân đái tháo đường bởi một số hoa quả có chứa hàm lượng đường rất cao. Vậy người mắc bệnh tiểu đường ăn nho được không? Hãy cùng NESFACO giải đáp thắc mắc thông qua nội dung sau.
Mục lục bài viết
Dinh dưỡng có trong quả nho
Quả nho được chia thành nhiều loại khác nhau như nho tím, nho xanh, nho đỏ và một số nho ngoại nhập có màu sắc khác. Thông thường nho được mọi lứa tuổi ưa thích bởi có vị ngọt lịm hoặc đôi lúc xen một ít vị chua rất ngon. Ăn nho hàng ngày còn mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe chẳng hạn như chống lão hóa, bổ thận, đẹp da, đẹp tóc, có ích cho tim mạch và hỗ trợ giải độc cơ thể.
Thành phần chính của loại trái cây này chính là nước và một số dưỡng chất cần thiết cho cơ thể bao gồm: hlobaphene, acid galic, acid silicic, acid folic, kali, magiê, canxi, mangan cùng hàng loạt các vitamin. Và thành phần chủ yếu làm nên vị ngọt của quả chính là đường glucose và fructose, chiếm đến 33% thịt quả.
Người mắc bệnh tiểu đường ăn nho được không?
Nho có thích hợp cho bệnh nhân tiểu đường?
Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng cứ 100 gram thịt nho sẽ cung cấp cho cơ thể 68 calo và 12 gram đường dễ hấp thụ. Như vậy, việc ăn nho ngoài bổ sung thêm các hoạt chất có lợi cũng đồng thời làm tăng cao lượng đường trong máu. Chính vì thế, ở những người mắc bệnh tiểu đường, thường xuyên ăn nho có thể khiến bệnh tình trở nên nghiêm trọng hơn thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Ngoài ra, ăn nho còn rất dễ đẩy nhanh lượng cholesterol xấu trong máu trong khi dưỡng chất cần thiết để hỗ trợ cho bệnh tiểu đường chính là carbohydrates, chất xơ cùng các vitamin,…Do đó, bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường được khuyên tránh dùng nho và những loại trái cây có hàm lượng đường cao.
Thai phụ bị tiểu đường ăn nho được không?
Cung cấp quá nhiều đường cho cơ thể hoàn toàn không có lợi cho thai phụ đái tháo đường và rất dễ dẫn đến những biến chứng cho cả mẹ và con. Nói cách khác, việc ăn nho ở bệnh nhân tiểu đường hoặc người đang mang thai bị tiểu đường đều gây ra những nguy cơ cho sức khỏe. Thai phụ nên thay thế nho bằng những loại hoa quả khác như táo, thanh long, ổi, bưởi,…rất giàu vitamin lại cung cấp thêm chất xơ, khoáng chất.
Một số trái cây tác động tương tự nho
Ngoài nho, vẫn còn một số loại trái cây có hàm lượng đường cao mà bệnh nhân tiểu đường nên tránh sử dụng. Điển hình trong số đó là các loại trái cây có vị ngọt như: nhãn, sầu riêng, chuối, chôm chôm, mít, mãng cầu và xoài chín. Cụ thể, 300 gram, nhãn tương ứng với 1 bát cơm, ăn các loại trái cây này có thể làm đường huyết tăng đột ngột rất nguy hiểm cho bệnh nhân tiểu đường.
>>Có thể bạn quan tâm: 3 phương pháp ngồi thiền chữa bệnh tiểu đường
Hoa quả nên sử dụng khi mắc bệnh tiểu đường
Trong khi dưa hấu, xoài, chuối hay nhãn có hàm lượng đường cao không thua kém các chất tinh bột từ cơm, bánh mì và khoai thì vẫn còn rất nhiều loại trái cây ít đường, nhiều dưỡng chất khác. Cụ thể:
Bưởi giàu vitamin C
Chỉ số đường huyết của bưởi thấp (25) trong khi đó lượng chất xơ hòa tan và vitamin C rất cao. Ngoài ra, đối với những bệnh nhân tiểu đường, hoạt chất naringenin có trong bưởi còn rất có ích khi làm tăng độ nhạy cảm của cơ thể với insulin. Chính vì thế, bệnh nhân tiểu đường nên ăn bưởi mỗi ngày để ổn định đường huyết.
Cherry kích thích sản sinh insulin
Chỉ số đường huyết của Cherry còn thấp hơn so với bưởi (22) rất có ích cho sức khỏe của bệnh nhân tiểu đường. Đúng vậy, uống hoặc ăn Cherry mỗi ngày vừa làm giảm lượng đường trong máu vừa kích thích quá trình sản sinh insulin đến 50%. Ăn Cherry thường xuyên còn bổ sung lượng chất chống oxy hóa dồi dào cho cơ thể. Quả còn chứa hàng loạt vitamin và khoáng chất khác như: vitamin c, vitamin A, vitamin B9, Kali, Magie, chất xơ,…
Quả bơ kiểm soát đường huyết
Quả bơ chứa hàng loạt các chất béo thực vật có lợi cùng kali, cacbon hydrate và protein. Ngoài ra, ăn bơ còn bổ sung thêm nhiều dưỡng chất quý giá khác như: vitamin K, Folate, Vitamin C, Vitamin B5, vitamin B6, Vitamin E,… Có thể nói, bơ rất có ích cho bệnh nhân tiểu đường trong việc kiểm soát lượng đường trong máu còn bởi chỉ số đường huyết của nó rất thấp (15). Ăn bơ còn mang đến nhiều lợi ích cho sắc đẹp, tim mạch và tiêu hóa.
Có thể bạn quan tâm: Chăm sóc vết thương cho người tiểu đường
Tiểu Đường Cần Hiểu Thật Rõ Để Điều Trị Bệnh Hiệu Quả
Cảm nhận của cô Thích 81 tuổi, ở Quận 2, HCM điều trị thuốc Tây 7 năm không hiệu quả
“Cô Thích 81 tuổi, cô mắc bệnh tiểu đường 7 năm, sức khỏe kém nên ngày trước cô không thể ngồi chơi lâu, sau 3 tháng sử dụng Bepharin cô khỏe mạnh, bỏ hết thuốc Tây, có thể thoải mái ngồi chơi trò chuyện với mọi người, đường huyết của cô giờ chỉ dưới 7 chấm…”
Cảm nhận của anh Vượng 36 tuổi, mua Bepharin điều trị tiểu đường cho mẹ là cô Ninh
“Cô Ninh 58 tuổi, mắc bệnh tiểu đường đã 2 năm, người luôn trong trạng thái mệt mỏi, khát nước và đi tiểu nhiều. Cô Ninh thăm khám và uống nhiều thuốc khác nhau kể cả Thuốc Tây loại nặng nhưng đường không giảm, sức khoẻ ngày một xấu đi, Được biết đến Bepharin, Cô Ninh đã ổn định đường 6.0 mmol/l, sau 2 tháng sử dụng sản phẩm”.
Cảm nhận của anh Chung 45 tuổi, ở Quận 5 Hồ Chí Minh
“Anh Chung năm nay 45 tuổi, mắc bệnh tiểu đường 5 năm, bất đắc dĩ phải sử dụng thuốc Tây nhưng đường huyết không ổn định. Tác dụng phụ của thuốc Tây làm anh mệt mỏi, Cao huyết áp, yếu thận,.. Nhờ em gái của mình anh biết đến BEPHARIN và ổn định đường huyết 5-6 chấm”
Cảm nhận của chị Phượng, 36 tuổi ở Hồ Chí Minh mua thảo dược BEPHARIN cho ông trị tiểu đường, loại bỏ biến chứng.
“Chị Phượng, 36 tuổi (TP.HCM), mua sản phẩm thuốc Nam điều trị Tiểu đường cho ông của mình, chia sẻ cảm nhận sau 5 tháng sử dụng sản phẩm hiệu quả.”
Cảm nhận của anh Phúc, 39 tuổi ở Bình Dương, rất lo lắng vì còn trẻ mà bác sĩ kết luận Tiểu Đường:
“Anh Phúc là một trong nhiều trường hợp bệnh nhân sử dụng nhiều phương thuốc điều trị tiểu đường nhưng không kết quả. Sau đó anh sử dụng thuốc Nam và đạt kết quả rất tốt…”
TƯ VẤN MIỄN PHÍ CHO BẠN VỀ SẢN PHẨM HIỆU QUẢ:
√ Gọi trực tiếp ngay đến hotline 0866.626.768 hoặc (hỗ trợ 24/7) để được chuyên gia hỗ trợ ngay lập tức.
√ “ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ” bằng cách nhập vào Mẫu sau:
ĐẶC BIỆT: CÓ THỂ KẾT THÚC TRONG HÔM NAY
Giảm ngay 200.000đ cho 30 khách hàng đầu tiên trong ngày sử dụng liệu trình 1 tháng BEPHARIN trị Tiểu đường.
Lưu ý: Công ty chỉ bán thuốc theo liệu trình, và sẽ không bán thuốc khi chưa tư vấn kĩ càng, tránh trường hợp không đạt hiệu quả trị bệnh như mong muốn, và cũng sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín của công ty.
Vậy thì bạn hãy gọi ngay cho chúng tôi 0866.626.768 hoặc 0911.934.131 để chia sẻ về tình trạng bệnh của bạn, và nhận được phương pháp điều trị Tiểu Đường tận gốc tuyệt vời này bạn nhé.
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Kết luận
Nói chung, tiểu đường ăn nho được không? Người mắc bệnh tiểu đường cần tránh ăn nho và các loại trái cây có hàm lượng đường cao tương tự để tránh làm đường huyết tăng cao đột ngột. Bên cạnh đó, nên thay thế bằng các loại trái cây có chỉ số đường huyết thấp khác và bổ sung thêm rau xanh trong bữa ăn hàng ngày bằng cách chế biến thanh đạm.
Tham khảo thêm sản phẩm hỗ trợ bệnh tiểu đường BEPHARIN từ NESFACO
THÔNG TIN LIÊN HỆ
- Công Ty Cổ Phần NESFACO
- Địa chỉ: Tòa Nhà Gic, 228B Bạch Đằng, Phường 24, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
- Hotline: 0866.626.768 – 0911.934.131
- Website: Nesfaco.com
- Email: info@nesfaco.com
Từ khoá tìm kiếm:
- Tiểu đường ăn nho được không
- Người Tiểu đường ăn nho được không