Nhiều người truyền tai nhau, nên thay thế bánh mì và cơm bằng khoai, nhất là khoai sọ hoặc khoai khác trong bữa ăn hàng ngày khi mắc bệnh tiểu đường để cải thiện bệnh tốt hơn. Nguyên nhân do so với ăn cơm hoặc bánh mì, ăn khoai sẽ giảm được lượng tinh bột nhiều hơn. Tuy nhiên, đây có phải là một ý kiến chính xác hay không? Cùng NESFACO tìm hiểu xem liệu người bị tiểu đường có nên ăn khoai sọ?
Mục lục bài viết
Đôi nét về khoai sọ
Khoai sọ hay khoai môn thuộc loài Colocasia esculenta có bề mặt sần sùi, bẩn bùn thường phát triển tốt tại những vùng đồng bằng ngập nước. Trên thế giới, những quốc gia trồng được loại cây này bao gồm: Ấn Độ, Malaysia, Ai cập, Hy Lạp,…Và tại nước ta, cây sinh trưởng rộng rãi tại khu vực đồng bằng và trung du.
Mỗi cây khoai sọ sẽ bao gồm củ cái và củ con, trong đó, củ con chiếm số lượng lớn và chứa nhiều tinh bột. Ngoài ra, củ cũng là bộ phận chính được thu hoạch dùng để cung cấp lương thực. Mỗi 100 gram khoai sọ sẽ chứa lượng năng lượng lớn 594kJ năng lượng cùng nhiều thành phần khác như cacbohydrat, chất xơ, đạm, niacin, thiamine và chất xơ, kali, kẽm,…
>>Có thể bạn quan tâm: Bị Tiểu Đường Nên Uống Trà Gì Là Tốt Nhất?
Những lợi ích có được từ củ khoai sọ
- Khoai sọ chứa lượng chất xơ lớn có tác dụng ngăn chặn nguy cơ tim mạch, giúp cải thiện nhu động ruột và giảm cảm giác thèm ăn từ đó hỗ trợ việc giảm cân hiệu quả.
- Thành phần vitamin E có trong khoai sọ là hoạt chất chống oxy hóa ngăn chặn quá trình oxy hóa ở tế bào. Do đó, khi dùng khoai sọ, cơ thể có khả năng tốt hơn trong việc phòng chống bệnh tim mạch và ung thư.
- Ngoài ra, trong khoa sọ cũng bao gồm hoạt chất kali hỗ trợ ngăn chặn huyết áp tăng đột ngột, duy trì sự ổn định của huyết áp.
- Bên cạnh đó, khoai sọ cũng rất giàu magie giúp xương và cơ bắp chắc khỏe. Các axit amin cùng omega 3 có trong khoai làm tăng sức đề kháng, duy trì sự khỏe mạnh bền bỉ.
Tiểu đường có nên ăn khoai sọ
Ăn khoai sọ khi bị tiểu đường có lợi hay có hại?
Khoai sọ thực chất là loại thực phẩm có hàm lượng tinh bột và chỉ số đường huyết rất cao (GI = 58). Và chỉ số này còn gia tăng nhiều hơn khi khoai được nấu chín. Chính vì lẽ đó, việc ăn khoai sọ để thay thế cho cơm và bánh mì khi mắc phải bệnh tiểu đường là giải pháp hoàn toàn không thích hợp. Nói cách khác, trong danh sách những món ăn cần hạn chế, cần tránh khi mắc bệnh tiểu đường thì khoai sọ là một cái tên thường được đề cập tới.
Có nên loại bỏ hoàn toàn tinh bột khỏi khẩu phần ăn?
Ăn khoai sọ quá thường xuyên không những không cải thiện đường huyết ngược lại còn khiến bệnh trở nên nghiêm trọng và khó khắc phục hơn. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa nên loại bỏ hoàn toàn khoai sọ ra khỏi thực đơn hàng ngày. Trên cơ bản, cơ thể vẫn cần được cung cấp tinh bột điều độ để đảm bảo năng lượng cho quá trình sống.
Do đó, người dùng nên cân chỉnh bữa ăn với lượng khoai sọ hoặc các món ăn chứa tinh bột khác sao cho không quá 130 gram mỗi ngày là thích hợp. Khi cố tình loại bỏ hoàn toàn tinh bột ra khỏi bữa ăn, để đáp ứng quá trình sống, phản ứng của cơ thể sẽ thực hiện chuyển hóa năng lượng từ thịt và chất béo. Quá trình trên diễn ra phức tạp và đồng thời có thể tạo ra một số chất gây hại cho sức khỏe.
>>Có thể bạn quan tâm: Tiểu Đường Có Nên Ăn Các Loại Hạt Hay Không?
Nên ăn khoai sọ như thế nào khi tiểu đường?
Tiểu đường có nên ăn khoai sọ? So với chỉ số đường huyết từ khoai tây, việc sử dụng khoai lang và khoai sọ sẽ có lợi hơn và kiểm soát huyết áp tốt hơn khi ăn vừa đủ lượng tinh bột cần thiết mỗi ngày. Bên cạnh đó, do có chứa nhiều chất xơ tạo cảm giác no lâu nên có thể nói chính khoai sọ là yếu tố giúp người mắc bệnh tiểu đường kiểm soát được cân nặng của cơ thể và dễ giảm cân hơn. Tuy nhiên, khi ăn khoai nên chia thành nhiều lần ăn nhỏ thay vì sử dụng cùng lúc để tránh đường huyết gia tăng đột ngột.
Những lưu ý trong thói quen ăn uống
- Đối với người mắc bệnh tiểu đường, tuyệt đối nên tránh sử dụng những thực phẩm ngọt như mật ong, đường kính, trái cây có lượng đường cao (sầu riêng, mít, xoài chín, nho, mãng cầu, chuối,…), kẹo, sô cô la,…
- Các món ăn quá nhiều chất béo cũng nên hạn chế tối đa bao gồm: nội tạng động vật, món chiên xào, nhiều dầu mỡ. Thay vào đó, người mắc bệnh tiểu đường nên ăn nhiều cá, rau xanh, củ quả có hàm lượng chất xơ cao,…
- Nên uống nhiều nước lọc, nước có tính kiềm, hạn chế tối đa việc sử dụng bia rượu, thuốc lá. Đối với bệnh nhân tiểu đường bị huyết áp còn cần tránh ăn mặn và theo dõi sức khỏe thường xuyên tại nhà bằng máy đo đường huyết, huyết áp.
Tiểu Đường Cần Hiểu Thật Rõ Để Điều Trị Bệnh Hiệu Quả
Cảm nhận của cô Thích 81 tuổi, ở Quận 2, HCM điều trị thuốc Tây 7 năm không hiệu quả
“Cô Thích 81 tuổi, cô mắc bệnh tiểu đường 7 năm, sức khỏe kém nên ngày trước cô không thể ngồi chơi lâu, sau 3 tháng sử dụng Bepharin cô khỏe mạnh, bỏ hết thuốc Tây, có thể thoải mái ngồi chơi trò chuyện với mọi người, đường huyết của cô giờ chỉ dưới 7 chấm…”
Cảm nhận của anh Vượng 36 tuổi, mua Bepharin điều trị tiểu đường cho mẹ là cô Ninh
“Cô Ninh 58 tuổi, mắc bệnh tiểu đường đã 2 năm, người luôn trong trạng thái mệt mỏi, khát nước và đi tiểu nhiều. Cô Ninh thăm khám và uống nhiều thuốc khác nhau kể cả Thuốc Tây loại nặng nhưng đường không giảm, sức khoẻ ngày một xấu đi, Được biết đến Bepharin, Cô Ninh đã ổn định đường 6.0 mmol/l, sau 2 tháng sử dụng sản phẩm”.
Cảm nhận của anh Chung 45 tuổi, ở Quận 5 Hồ Chí Minh
“Anh Chung năm nay 45 tuổi, mắc bệnh tiểu đường 5 năm, bất đắc dĩ phải sử dụng thuốc Tây nhưng đường huyết không ổn định. Tác dụng phụ của thuốc Tây làm anh mệt mỏi, Cao huyết áp, yếu thận,.. Nhờ em gái của mình anh biết đến BEPHARIN và ổn định đường huyết 5-6 chấm”
Cảm nhận của chị Phượng, 36 tuổi ở Hồ Chí Minh mua thảo dược BEPHARIN cho ông trị tiểu đường, loại bỏ biến chứng.
“Chị Phượng, 36 tuổi (TP.HCM), mua sản phẩm thuốc Nam điều trị Tiểu đường cho ông của mình, chia sẻ cảm nhận sau 5 tháng sử dụng sản phẩm hiệu quả.”
Cảm nhận của anh Phúc, 39 tuổi ở Bình Dương, rất lo lắng vì còn trẻ mà bác sĩ kết luận Tiểu Đường:
“Anh Phúc là một trong nhiều trường hợp bệnh nhân sử dụng nhiều phương thuốc điều trị tiểu đường nhưng không kết quả. Sau đó anh sử dụng thuốc Nam và đạt kết quả rất tốt…”
TƯ VẤN MIỄN PHÍ CHO BẠN VỀ SẢN PHẨM HIỆU QUẢ:
√ Gọi trực tiếp ngay đến hotline 0866.626.768 hoặc (hỗ trợ 24/7) để được chuyên gia hỗ trợ ngay lập tức.
√ “ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ” bằng cách nhập vào Mẫu sau:
ĐẶC BIỆT: CÓ THỂ KẾT THÚC TRONG HÔM NAY
Giảm ngay 200.000đ cho 30 khách hàng đầu tiên trong ngày sử dụng liệu trình 1 tháng BEPHARIN trị Tiểu đường.
Lưu ý: Công ty chỉ bán thuốc theo liệu trình, và sẽ không bán thuốc khi chưa tư vấn kĩ càng, tránh trường hợp không đạt hiệu quả trị bệnh như mong muốn, và cũng sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín của công ty.
Vậy thì bạn hãy gọi ngay cho chúng tôi 0866.626.768 hoặc 0911.934.131 để chia sẻ về tình trạng bệnh của bạn, và nhận được phương pháp điều trị Tiểu Đường tận gốc tuyệt vời này bạn nhé.
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Kết luận
Nói tóm lại, bệnh nhân tiểu đường có nên ăn khoai sọ? Khoai sọ tuy có nhiều lợi ích nhưng người mắc bệnh tiểu đường nên hạn chế sử dụng do có quá nhiều tinh bột. Bên cạnh đó, nên thay thế bằng các thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp, giàu chất xơ và vitamin để tăng cao khả năng biến chứng tiểu đường, giúp ổn định đường huyết hiệu quả.
Tham khảo ngay sản phẩm ổn định tiểu đường từ NESFACO
THÔNG TIN LIÊN HỆ
- Công Ty Cổ Phần NESFACO
- Địa chỉ: Tòa Nhà Gic, 228B Bạch Đằng, Phường 24, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
- Hotline: 0866.626.768 – 0911.934.131
- Website: Nesfaco.com
- Email: info@nesfaco.com
Từ khoá tìm kiếm:
- Tiểu đường có nên ăn khoai sọ
- Tiểu đường có nên ăn khoai sọ không