TIỂU ĐƯỜNG ĂN BÚN, MIẾN, MÌ TÔM ĐƯỢC KHÔNG?

Khi cuộc sống dần hiện đại, tiện nghi thì bữa ăn hằng ngày cũng trở nên đơn giản, nhanh gọn… Thay vào đó là những bận rộn công việc, mối lo toan cơm, áo, gạo tiền.

Những thực phẩm như bún, miến, mì tôm thay cho bữa cơm chính, nhưng đối với người tiểu đường, những thực phẩm này liệu có thay cho bữa cơm chính được không? Và có tốt cho đường huyết, bạn hãy theo dõi câu trả lời từ chuyên gia của chúng tôi qua bài viết sau.

Mục lục bài viết

Bệnh tiểu đường ăn bún, miến, mì tôm

tiểu đường ăn bún

Cân bằng dinh dưỡng trong bữa ăn hằng ngày

Bệnh tiểu đường có ăn được bún không?

  • Người bệnh tiểu đường có thể dùng bún làm thực phẩm chế biến các món bún khác nhau giúp bữa ăn bớt nhàm chán.
  • Tuy nhiên, người bệnh tiểu đường ăn bún cần phải hết sức chú ý, bún có chứa hàm lượng cao carbohydrate hay còn gọi là đường đơn. Dù chúng cung cấp năng lượng cho hoạt động thiết yếu, nhưng nếu nạp quá nhiều vào cơ thể sẽ có hại.
  • Hơn nữa, những sợi bún trắng ngon mắt mà chúng ta vẫn thường nhìn thấy là kết quả của quá trình sản xuất dùng không ít các loại phụ gia như:
  • Hàn the có trong bún nếu tích trữ nhiều khiến hệ tiêu hóa nhiễm độc, người bệnh thường nôn, đau bụng, rối loạn tiêu hóa….
  • Trong bún có chứa chất huỳnh quang, gây ảnh hưởng tới chức năng, hoạt động của các cơ quan như gan, thận, thậm chí là nguy cơ dẫn đến bệnh ung thư.
  • Chất tẩy trắng giúp cho những sợi bún được trắng trong rất bắt mắt nhưng sẽ làm hại tới đường ruột, khiến đường ruột bị viêm, loét, cản trở hoạt động của hệ tiêu hóa.
Bún có thực sự tốt cho người bệnh tiểu đường

Tóm lại, người bệnh tiểu đường ăn bún hoàn toàn là điều có thể. Nhưng để sức khỏe được ổn định thì người bị tiểu đường nên hạn chế ăn quá nhiều bún trong một ngày, và tránh sử dụng liên tục.

Bệnh tiểu đường có ăn được miến không?

Trong miến có chứa nhiều protein, ít tinh bột, không chứa choresterol nên dùng miến với bệnh tiểu đường được xem là sự lựa chọn tốt để duy trì đường huyết ổn định cũng như giúp bệnh tiểu đường không diễn biến xấu đi đột xuất.

Miến với bệnh tiểu đường là sự kết hợp khá ăn ý so với việc bệnh nhân ăn cơm, phở, bún bởi trong các thực phẩm này lượng đường và tinh bột vẫn còn giữ lại ở mức độ rất cao, điều này cũng là một trong những nguyên nhân khiến lượng đường huyết bị biến động theo hướng tăng lên gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Ăn miếng tốt sẽ tốt hơn cho đường huyết của bạn

Ngoài ra, miến cũng là một trong những thực phẩm có thể chế biến vô cùng đa dạng các món ăn như: Miến nấu, miến xào, miến trộn và kết hợp với nhiều loại thực phẩm như thịt, trứng, rau, đậu…Nên người mắc bệnh tiểu đường vẫn sẽ có những bữa ăn ngon và đủ dinh dưỡng thiết yếu đồng thời cũng không cảm thấy nhàm chán hay phải lặp đi lặp lại.

Bệnh tiểu đường có ăn được mì tôm không?

Ăn mì tôm dễ khiến bạn bị nóng trong người, độ giòn của mì tôm là do được chiên dầu ở nhiệt độ cao, những người thích mì ăn liền khi ăn xong thường cảm thấy khô miệng, háo nước.

Thành phần chủ yếu của mì tôm là bột mì và chất béo, nước sốt và không chứa đủ 7 chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như protein, chất béo, carbonhydrate, khoáng chất, vitamin và chất xơ.

Nếu ăn mì tôm suốt thời gian dài có thể dẫn đến thiếu hụt các chất dinh dưỡng, từ đó kéo theo một loạt bệnh như chóng mặt, mệt mỏi, tim đập nhanh, hôn mê…

Mì tôm đã chiên qua dầu, hàm lượng vitamin B trong đó bị phá hủy hoàn toàn, về cơ bản mì tôm có thể không cung cấp đủ lượng calo cần thiết cho cơ thể hoạt động.

Vì vậy, nếu thường xuyên ăn mì tôm sẽ dẫn tới hàm lượng chất béo, calo tăng cao suốt thời gian dài, từ đó gây béo phì và gia tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan tới béo phì như tim mạch,tiểu đường, cholesterol cao…

Mì tôm rất có hại cho sức khỏe

Trong mì tôm chứa nhiều hàm lượng chất béo lớn, đây là chất béo làm giảm cholesterol tốt và tăng cholesterol xấu, không tốt cho bệnh nhân bị tiểu đường. Nếu ăn thì nên ăn kèm với rau xanh, hoặc các thực phẩm có nhiều chất xơ, vì các chất xơ sẽ giúp cho đường huyết của các thực phẩm trên ngấm từ từ vào máu, không gây tác dụng làm tăng đường huyết nhanh, nhiều trong cơ thể. 

Ăn bún, miến, mì tôm mà không tăng đường huyết?

Với người bị tiểu đường thì những món ăn liền như: Bún, miến, mì tôm là những thực phẩm nếu ăn một mình không kèm theo rau thì hạn chế ăn. Vì đó là những thực phẩm làm tăng đường huyết nhanh sau ăn, nếu ăn thì nên ăn kèm với rau xanh, hoặc thực phẩm có nhiều chất xơ, vì các chất xơ sẽ giúp lượng đường trên ngấm từ từ vào máu, không gây tác dụng làm tăng đường huyết nhanh trong cơ thể.

Chế độ dinh dưỡng dành cho người tiểu đường

Chế độ dinh dưỡng là vấn đề quan trọng trong điều trị tiểu đường với mục đích nhằm cung cấp đủ dinh dưỡng, điều chỉnh tốt đường huyết, duy trì cân nặng theo mong muốn , đảm bảo cho người bệnh đủ sức khỏe để hoạt động lành mạnh, không gây mệt mỏi, không gây tăng, hay tụt đường huyết.

Chế độ ăn cân bằng

Với tiểu đường type 1, chế độ ăn thích hợp và dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ sẽ giúp đường huyết ổn định, hạn chế biến chứng. Với tiểu đường type 2, chỉ cần chế độ ăn thích hợp kết hợp với hoạt động thể lực điều độ thường xuyên là kiểm soát được đường huyết ở giai đoạn đầu của bệnh.

Chế độ ăn của người tiểu đường

  • Nên ăn thức ăn đa dạng, nhiều thành phần.
  • Ăn hạn chế chất béo nhất là mỡ động vật.
  • Ăn nhiều thức ăn có chất xơ ( các loại rau).
  • Không ăn đường, không sử dụng chất kích thích.
  • Đặc biệt phải luôn giữ cân nặng vừa phải, tránh tăng cân quá mức.
  • Thức ăn làm tăng đường huyết nhiều: Ngô, bánh mì, mì tôm, miến, khoai tây, cà rổ, mật ong…vì vậy nên hạn chế sử dụng.
  • Nên ưu tiên sử dụng chất bột đường phức tạp như: Đậu, khoai, rau xanh, trái cây ít ngọt… Các chất này cơ thể hấp thụ chập, không làm tăng đường huyết và nhiều chất xơ cần thiết.
  • Luyện tập thể dục thường xuyên như: đi bộ, chạy xe đạp, bơi lội.. cũng giúp hỗ trợ đáng kể trong việc điều trị bệnh tiểu đường.

Tiểu Đường Cần Hiểu Thật Rõ Để Điều Trị Bệnh Hiệu Quả

Cảm nhận của cô Thích 81 tuổi, ở Quận 2, HCM điều trị thuốc Tây 7 năm không hiệu quả

“Cô Thích 81 tuổi, cô mắc bệnh tiểu đường 7 năm, sức khỏe kém nên ngày trước cô không thể ngồi chơi lâu, sau 3 tháng sử dụng Bepharin cô khỏe mạnh, bỏ hết thuốc Tây, có thể thoải mái ngồi chơi trò chuyện với mọi người, đường huyết của cô giờ chỉ dưới 7 chấm…”

Cảm nhận của anh Vượng 36 tuổi, mua Bepharin điều trị tiểu đường cho mẹ là cô Ninh

“Cô Ninh 58 tuổi, mắc bệnh tiểu đường đã 2 năm, người luôn trong trạng thái mệt mỏi, khát nước và đi tiểu nhiều. Cô Ninh thăm khám và uống nhiều thuốc khác nhau kể cả Thuốc Tây loại nặng nhưng đường không giảm, sức khoẻ ngày một xấu đi, Được biết đến Bepharin, Cô Ninh đã ổn định đường 6.0 mmol/l, sau 2 tháng sử dụng sản phẩm”.

Cảm nhận của anh Chung 45 tuổi, ở Quận 5 Hồ Chí Minh

“Anh Chung năm nay 45 tuổi, mắc bệnh tiểu đường 5 năm, bất đắc dĩ phải sử dụng thuốc Tây nhưng đường huyết không ổn định. Tác dụng phụ của thuốc Tây làm anh mệt mỏi, Cao huyết áp, yếu thận,.. Nhờ em gái của mình anh biết đến BEPHARIN và ổn định đường huyết 5-6 chấm”  

Cảm nhận của chị Phượng, 36 tuổi ở Hồ Chí Minh mua thảo dược BEPHARIN cho ông trị tiểu đường, loại bỏ biến chứng.

“Chị Phượng, 36 tuổi (TP.HCM), mua sản phẩm thuốc Nam điều trị Tiểu đường cho ông của mình, chia sẻ cảm nhận sau 5 tháng sử dụng sản phẩm hiệu quả.”

Cảm nhận của anh Phúc, 39 tuổi ở Bình Dương, rất lo lắng vì còn trẻ mà bác sĩ kết luận Tiểu Đường:

“Anh Phúc là một trong nhiều trường hợp bệnh nhân sử dụng nhiều phương thuốc điều trị tiểu đường nhưng không kết quả. Sau đó anh sử dụng thuốc Nam và đạt kết quả rất tốt…”

TƯ VẤN MIỄN PHÍ CHO BẠN VỀ SẢN PHẨM HIỆU QUẢ:

√ Gọi trực tiếp ngay đến hotline 0866.626.768 hoặc  (hỗ trợ 24/7) để được chuyên gia hỗ trợ ngay lập tức.

 “ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ” bằng cách nhập vào Mẫu sau:

    ĐẶC BIỆT: CÓ THỂ KẾT THÚC TRONG HÔM NAY

    Giảm ngay 200.000đ cho 30 khách hàng đầu tiên trong ngày sử dụng liệu trình 1 tháng BEPHARIN trị Tiểu đường.

    Lưu ý: Công ty chỉ bán thuốc theo liệu trình, và sẽ không bán thuốc khi chưa tư vấn kĩ càng, tránh trường hợp không đạt hiệu quả trị bệnh như mong muốn, và cũng sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín của công ty.

    Vậy thì bạn hãy gọi ngay cho chúng tôi 0866.626.768 hoặc 0911.934.131 để chia sẻ về tình trạng bệnh của bạn, và nhận được phương pháp điều trị Tiểu Đường tận gốc tuyệt vời này bạn nhé.

    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ

      MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT CỦA NESFACO TRONG NĂM 2018

      1. NESFACO VINH DỰ ĐẠT DANH HIỆU “TOP 100 THƯƠNG HIỆU HÀNG ĐẦU VIỆT NAM 2019

      2. BẰNG KHEN VÀ CHỨNG NHẬN CỦA NESFACO 

      3. NESFACO THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUẬN LEADERSHIP BOOTCAMP 2018 DÀNH CHO CHỦ DOANH NGHIỆP Ở VŨNG TÀU

      cao huyết áp apharin

      cao huyết áp apharin

      4. BÁO CHÍ ĐƯA TIN VỀ BEPHARIN VÀ NESFACO

      5. TƯ VẤN TRỰC TIẾP CHO BỆNH NHÂN TẠI CÔNG TY

      6. HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI VÀ GỬI SẢN PHẨM CHO BỆNH NHÂN Ở TỈNH XA KHÔNG THỂ ĐẾN TẬN NƠI MUA SẢN PHẨM

      ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ

        ĐẶC BIỆT: CÓ THỂ KẾT THÚC TRONG HÔM NAY

        Giảm ngay 200.000đ cho 30 khách hàng đầu tiên trong ngày sử dụng liệu trình 1 tháng BEPHARIN Trị TIỂU ĐƯỜNG.

        THÔNG TIN LIÊN HỆ

        • Công Ty Cổ Phần NESFACO
        • Địa chỉ công ty: Tòa Nhà Gic, 228B Bạch Đằng, Phường 24, Quận Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh
        • Hotline: 0866.626.768 – 0911.934.131
        • Website: Nesfaco.com
        • Email: info@nesfaco.com

        Từ khóa tìm kiếm:

        • Tiểu đường ăn bún
        • Tiểu đường ăn bún, miến
        • Tiểu đường ăn bún, miến, mì tôm
        • Tiểu đường ăn bún được không

        About BEPHARIN

        Call Now Button