Các xét nghiệm chẩn đoán đái tháo đường hiện nay giúp cho bệnh nhân có thể sớm phát hiện ra bệnh, ngoài ra nó còn giúp xác định mức độ tiến triển của bệnh hay các giai đoạn phát triển biến chứng đi kèm. Vậy người tiểu đường cần làm xét nghiệm gì?
Mục lục bài viết
Bệnh tiểu đường cần làm xét nghiệm gì?
Có nhiều hình thức kiểm tra chỉ số xét nghiệm tiểu đường. Tuy nhiên hiện nay tại Việt Nam đang áp dụng các cách chính sau đây:
Xét nghiệm đường niệu
Còn được gọi là xét nghiệm glucose nước tiểu, xét nghiệm đường niệu là một trong những xét nghiệm theo dõi đái tháo đường có cách thực hiện tương đối đơn giản, ít tốn thời gian. Xét nghiệm này phù hợp với người đã có hiện tượng kiến bu khi tiểu, hoặc chẩn đoán biến chứng thận.
Cách làm:
Bệnh nhân lấy nước tiểu ở đoạn giữa, bỏ đi nước tiểu đầu và cuối. Sau đó các y tá sẽ phân tích nhằm xác định nồng độ đường/protein trong nước tiểu.
Đọc kết quả xét nghiệm nước tiểu
Đối với người bình thường, glucose sẽ được tái hấp thu gần như hoàn toàn tại ống thận, chỉ sót lại khoảng 0.5 mmol/24h. Vì vậy khi xét nghiệm đường niệu thông thường sẽ không cho ra kết quả. Lúc này, ngưỡng của thận với glucose nằm ở mức khoảng từ 1,6-1,8 g/L tương đương với 160-180 mg/dL hay 8,9-10 mmol/L.
Đối với người bệnh tiểu đường, khi lượng đường trong máu vượt quá giá trị bình thường, thận sẽ không hấp thu được hết. Lúc này, chỉ số đường niệu sẽ cao hơn 1.8g/L.
Đánh giá mức độ hiệu quả của phương pháp
- Do ở một số trường hợp sẽ có người có ngưỡng thận thấp dưới 1,7 g/L, tức là khả năng tái hấp thu của thận kém, đường máu chưa cao nhưng đã xuất hiện đường trong nước tiểu.
- Người mắc các bệnh lý về rối loạn enzym bẩm sinh sẽ xuất hiện một số đường khác như fructose, galactose và cũng cho ra xét nghiệm dương tính gây nhầm lẫn với kết quả chẩn đoán đái tháo đường.
Định lượng glucose máu tại thời điểm bất kỳ
Bên cạnh việc xét nghiệm đường niệu thì định lượng glucose máu ngẫu nhiên tại thời điểm bất kỳ là xét nghiệm quan trọng và ưu tiên nhất trong chẩn đoán đái tháo đường.
Có thể thực hiện định lượng glucose theo hai cách:
- Tiến hành lấy máu ly tâm tách huyết tương rồi xét nghiệm trên các hệ thống máy hóa sinh.
- Sử dụng các loại máy đo đường huyết cá nhân để đo máu toàn phần.
Về kết quả kiểm tra
Nếu một người có chỉ số đường huyết tại thời điểm bất kỳ là ≥ 200 mg/dl tương đương 11,1 mmol/l sau 2 lần đo có thể chẩn đoán là mắc bệnh tiểu đường.
Thông thường nghiệm pháp này được chỉ định cho bệnh nhân có triệu chứng điển hình như khát nước, hay đói, mệt mỏi, sụt cân nhanh.
THAM KHẢO THÊM BÀI VIẾT
Định lượng glucose trong máu lúc đói
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất hiện nay
Về kết quả định lượng:
Ở người bình thường, glucose huyết tương khi đói nằm trong khoảng 4,4 -5,0 mmol/L. Nếu xét nghiệm glucose huyết tương lúc đói là 5,6 – 6,9 mmol/L tương đương 100-116 mg/dL sau 2 lần đo bệnh nhân được chẩn đoán tiền tiểu đường.
Nếu tiến hành xét nghiệm glucose máu lúc đói thấy đường huyết sau khi ăn 8h ở mức ≥ 126 mg/dl tương đương 7,0 mmol/l trở lên ở cả 2 lần xét nghiệm gần nhau thì người đó đã mắc bệnh đái tháo đường.
Xét nghiệm HBA1C
Đây là chỉ số phản ánh đúng nhất mức độ kiểm soát đường trong máu. HBA1C là nồng độ đường trong máu trung bình của 3 tháng gần nhất. HBA1C được tính bằng % hoặc mmol/mol.
Nếu chỉ số này nằm trong khoảng 5,7 – 6,4% là mức tiền tiểu đường; từ 6,5% trở lên là tiểu đường.
Trên đây là các cách xét nghiệm chẩn đoán bệnh đái tháo đường phổ biến nhất, nên bạn có thể kiểm tra sớm để kịp thời phát hiện và điều trị bệnh khi cần thiết.
Tiểu Đường Cần Hiểu Thật Rõ Để Điều Trị Bệnh Hiệu Quả
Cảm nhận của cô Thích 81 tuổi, ở Quận 2, HCM điều trị thuốc Tây 7 năm không hiệu quả
“Cô Thích 81 tuổi, cô mắc bệnh tiểu đường 7 năm, sức khỏe kém nên ngày trước cô không thể ngồi chơi lâu, sau 3 tháng sử dụng Bepharin cô khỏe mạnh, bỏ hết thuốc Tây, có thể thoải mái ngồi chơi trò chuyện với mọi người, đường huyết của cô giờ chỉ dưới 7 chấm…”
Cảm nhận của anh Vượng 36 tuổi, mua Bepharin điều trị tiểu đường cho mẹ là cô Ninh
“Cô Ninh 58 tuổi, mắc bệnh tiểu đường đã 2 năm, người luôn trong trạng thái mệt mỏi, khát nước và đi tiểu nhiều. Cô Ninh thăm khám và uống nhiều thuốc khác nhau kể cả Thuốc Tây loại nặng nhưng đường không giảm, sức khoẻ ngày một xấu đi, Được biết đến Bepharin, Cô Ninh đã ổn định đường 6.0 mmol/l, sau 2 tháng sử dụng sản phẩm”.
Cảm nhận của anh Chung 45 tuổi, ở Quận 5 Hồ Chí Minh
“Anh Chung năm nay 45 tuổi, mắc bệnh tiểu đường 5 năm, bất đắc dĩ phải sử dụng thuốc Tây nhưng đường huyết không ổn định. Tác dụng phụ của thuốc Tây làm anh mệt mỏi, Cao huyết áp, yếu thận,.. Nhờ em gái của mình anh biết đến BEPHARIN và ổn định đường huyết 5-6 chấm”
Cảm nhận của chị Phượng, 36 tuổi ở Hồ Chí Minh mua thảo dược BEPHARIN cho ông trị tiểu đường, loại bỏ biến chứng.
“Chị Phượng, 36 tuổi (TP.HCM), mua sản phẩm thuốc Nam điều trị Tiểu đường cho ông của mình, chia sẻ cảm nhận sau 5 tháng sử dụng sản phẩm hiệu quả.”
Cảm nhận của anh Phúc, 39 tuổi ở Bình Dương, rất lo lắng vì còn trẻ mà bác sĩ kết luận Tiểu Đường:
“Anh Phúc là một trong nhiều trường hợp bệnh nhân sử dụng nhiều phương thuốc điều trị tiểu đường nhưng không kết quả. Sau đó anh sử dụng thuốc Nam và đạt kết quả rất tốt…”
TƯ VẤN MIỄN PHÍ CHO BẠN VỀ SẢN PHẨM HIỆU QUẢ:
√ Gọi trực tiếp ngay đến hotline 0866.626.768 hoặc (hỗ trợ 24/7) để được chuyên gia hỗ trợ ngay lập tức.
√ “ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ” bằng cách nhập vào Mẫu sau:
ĐẶC BIỆT: CÓ THỂ KẾT THÚC TRONG HÔM NAY
Giảm ngay 200.000đ cho 30 khách hàng đầu tiên trong ngày sử dụng liệu trình 1 tháng BEPHARIN trị Tiểu đường.
Lưu ý: Công ty chỉ bán thuốc theo liệu trình, và sẽ không bán thuốc khi chưa tư vấn kĩ càng, tránh trường hợp không đạt hiệu quả trị bệnh như mong muốn, và cũng sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín của công ty.
Vậy thì bạn hãy gọi ngay cho chúng tôi 0866.626.768 hoặc 0911.934.131 để chia sẻ về tình trạng bệnh của bạn, và nhận được phương pháp điều trị Tiểu Đường tận gốc tuyệt vời này bạn nhé.
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
THÔNG TIN LIÊN HỆ
- Công Ty Cổ Phần NESFACO
- Địa chỉ:Tòa Nhà Gic, 228B Bạch Đằng, Phường 24, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
- Hotline:0866.626.768 – 0911.934.131
- Website:Nesfaco.com
- Email:info@nesfaco.com
Từ khóa tìm kiếm:
Tiểu đường cần làm xét nghiệm
Tiểu đường cần làm xét nghiệm gì
Tiểu đường cần làm xét nghiệm chẩn đoán gì
Tiểu đường cần làm xét nghiệm ở đâu